MỤC LỤC
Nhờ đó, ngân hàng sẽ mở rộng đợc thị phần, nâng cao lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh, nhất là trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, tốc độ và chất lợng dịch vụ thanh toán có vai trò ngày càng quan trọng. Nh vậy, để theo kịp và phát triển đợc trong xu hớng đó, mỗi một nền kinh tế cần có một hệ thống thanh toán nhanh nhạy, chất lợng và hiện đại để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và lu thông vốn từ trong nớc ra ngoài biên giới quốc gia và ngợc lại.
Ngoài ra, cùng với các dịch vụ trên, các ngân hàng thơng mại còn cung cấp các dịch vụ đi kèm nh: t vấn phơng thức thanh toán cho khách hàng là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thông báo th tín dụng, chiết khấu th tín dụng, chấp nhận thanh toán, phát hành cam kết đối tịch cho chủ hàng đi nhận hàng khi chứng từ cha tới .v.v. Các nghiệp vụ khác nh tổ chức thanh toán qua ngân hàng còn chậm, cha có hệ thống và công nghệ thanh toán hiện đại, chủ yếu vẫn là thủ công, với chứng từ bằng giấy, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong tổng khối lợng thanh toán còn lớn, các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng còn nhiều hạn chế; séc cha thực hiện.
Trớc hết, thực tế nền kinh tế của nớc ta phát triển đang ở mức rất thấp, nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng của xã hội cha bức xúc; thu nhập của đại bộ phận dân c còn thấp, cha cần đến tài khoản tiền gửi thanh toán để sử dụng các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Thứ hai, tập quán và thói quen về sử dụng các dịch vụ cha có; thích sử dụng tiền mặt cho thanh toán vì cho rằng tiền mặt thuận lợi hơn, đơn giản hơn các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh séc, thẻ v.v. Thứ ba, cơ chế về hoạt động ngân hàng đa năng cha phát triển theo yêu cầu mới; cha hình thành các khu trung tâm thơng mại, công nghiệp dịch vụ lớn, tầm cỡ; các phơng tiện vật chất, kỹ thuật của các ngân hàng thơng mại cần cho sự phát triển các dịch vụ ngân hàng còn nhiều hạn chế.
Thứ t, tinh thần, thái độ, phơng pháp công tác, trình độ kỹ thuật, quản lý của các nhân viên ngân hàng cũng nh Ban giám đốc của các ngân hàng thơng mại cha thích ứng kịp với cơ chế thị trờng, tính cộng đồng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn kém, cha có thói quen hợp tác hoạt động, cha có các tập đoàn ngân hàng lớn mạnh. Thứ năm, cơ chế, luật pháp của nhà nớc về các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của ngân hàng thơng mại còn mạng nặng tính chất hành chính, bao cấp, thiếu đồng bộ, thậm chí còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau, gây khó khăn nhất định cho hoạt động của ngân hàng.
Mặt khác, tính thuận tiện, nhanh nhạy, an toàn của các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt cha đảm bảo, thiếu niềm tin cho khách hàng. Năm 2001, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động bất thuận, kinh tế các nớc lớn đều suy giảm mạnh, kinh tế Mỹ đứng đầu thế giới đã bị suy thoái kéo dài từ cuối thế kỷ 20 đến nay vẫn trì trệ và còn chứa đựng nhiều bất ổn, kinh tế Nhật suy giảm nghiêm trọng làm cho các ngân hàng Nhật đã phải duy trì lãi suất bằng không (0). Chính phủ Nhật đã dùng nhiều phơng sách nh: cắt giảm chi tiêu ngân sách, đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài, duy trì sự giảm giá đối ngoại của đồng Yên nhằm khuyến khích xuất khẩu, song cả một năm trời dờng nh không thấy dấu hiệu chuyển biến.
Do kinh tế thế giới giảm sút nên chính sách tiền tệ của các nớc, đứng đầu là Mỹ, hầu hết đều tập trung vào kích cầu và tăng đầu t, dùng công cụ lãi suất để đẩy vốn tín dụng nhằm tăng trởng kinh tế. Năm 2001 cũng là năm thơng trờng quốc tế có nhiều biến động lớn về giá cả các hàng hoá, đặc biệt là một số hàng hoá xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nh: cao su, cà phê, hạt điều, gạo .v.v.
Ngoài ra, có một loạt các loại hình nghiệp vụ mới cha đợc thực hiện tại Việt Nam hoặc cha có quy định điều chỉnh nhng đã đợc cam kết tại Hiệp định, cho phép các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ đợc thực hiện. Trong trờng hợp các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép thực hiện cả những hoạt động kinh doanh chứng khoán nh quản lý quỹ đầu t hoặc tham gia vào việc thanh toán bù trừ các tài sản tài chính, họ cũng sẽ có phạm vi hoạt động rộng hơn hẳn các ngân hàng Việt Nam hiện nay và sẽ có những u thế rõ rệt so với các ngân hàng trong nớc trong việc đa dạng hoá hoạt động của mình. Đồng thời, việc quản lý Nhà nớc đối với hoạt động của các ngân hàng Hoa Kỳ sẽ phức tạp hơn hiện nay và đòi hỏi có sự phối hợp quản lý của nhiều cơ quan, chứ không chỉ Ngân hàng Nhà nớc.
Bên cạnh đó, các ngân hàng Việt Nam còn gặp phải một số khó khăn khác nh về mặt pháp lý: hệ thống pháp luật trong nớc còn cha đầy đủ, cha đồng bộ và nhất quán, cha thích hợp với các chuẩn mực quốc tế. Ngoài ra, tính cộng đồng của các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn kém, thói quen hợp tác trong hoạt động cha hình thành; cha có những ngân hàng và tập đoàn tài chính lớn, đủ mạnh, đủ lực.
Mặt khác, môi trờng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam cũng nh các công cụ, phơng thức hoạt động, cơ chế, luật pháp chung về hoạt động kinh doanh và liên quan tới môi trờng kinh doanh còn ở mức sơ khai, đang hình thành dần. Tuy nhiên, đến nay cũng bộc lộ nhiều nội dung không còn phù hợp với thực tế, với xu thế hội nhập, cần đợc sớm nghiên cứu tháo gỡ trớc để tạo cho các văn bản hớng dẫn khác, hoặc các văn bản pháp qui có liên quan khác có lối tháo gỡ. Do đó, yêu cầu đặt ra hiện nay là cần phải chỉnh sửa hai Luật trên và các văn bản dới luật có liên quan đến nội dung, phạm vi, cấp phép hoạt động, quyền hạn và trách nhiệm của các ngân hàng nớc ngoài; xây dựng và hoàn thiện các cơ chế về thơng mại điện tử, thanh toán điện tử trong phạm vi nền kinh tế nói chung và.
Kinh tế thị trờng tất yếu đòi hỏi mỗi ngân hàng thơng mại cần có chính sách, chiến lợc và phơng pháp kinh doanh riêng cho mình trong từng thời gian sao cho có hiệu quả và chất lợng cao. Song để đảm bảo cạnh tranh đúng ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội còn đòi hỏi Nhà nớc, luật pháp của nhà nớc quy định các hành lang pháp lý hoàn toàn bình đẳng giữa các ngân hàng thơng mại trong kinh doanh, không tách rời sự quản lý của nhà nớc, Ngân.
Các ngân hàng thơng mại cần có những đổi mới cơ bản về tổ chức và bộ máy hoạt động theo mô hình của ngân hàng thơng mại hiện đại, phù hợp với tính chất kinh doanh tinh gọn để thích ứng nhanh với môi trờng kinh doanh trong cơ chế thị trờng, đủ điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Từng đối tợng khách hàng có những yêu cầu mang tính đặc thù riêng; do vậy, các ngân hàng phải cấu trúc theo hớng hình thành một hệ thống phân phối dịch vụ bán lẻ, vừa đảm bảo khả năng cung ứng dịch vụ một cách tiện lợi cho từng đối tợng, vừa đảm bảo khả năng quản lý một cách thông suốt. Kỹ thuật công nghệ ngân hàng sẽ hỗ trợ đắc lực cho các ngân hàng thơng mại trong việc nâng cao chất lợng các dịch vụ kinh doanh; từ đó tạo ra sức cạnh tranh cao trong nền kinh tế thị trờng; đồng thời kỹ thuật công nghệ ngân hàng hiện đại còn tạo điều kiện cho các ngân hàng thực hiện đa dạng hoá dịch vụ.
Điều đó có nghĩa là ngân hàng cần tích cực nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế, cải tiến và tiếp thị sản phẩm nhằm đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mở ra các sản phẩm mới thị trờng mới, thoả mãn và nâng cao nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Ngoài ra, các ngân hàng thơng mại Việt Nam có thể đặt hàng nghiên cứu với các chuyên gia, các tổ chức chuyên môn về những vấn đề cần thiết nhằm giúp các ngân hàng thơng mại trong việc hoàn thiện hoá dịch vụ cũng nh đa dạng hoá thị trờng.