Hệ thống bài tập dạy học chương Hạt nhân nguyên tử nâng cao chất lượng học tập học sinh THPT

MỤC LỤC

Phân loại bài tập [14]

Phân loại theo nội dung

Ví dụ về một bài tập có nội dung trừu tượng: Phải dùng một lực như thế nào để có thể kéo một vật có khối lượng là m trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài là l và chiều cao là h, bỏ qua lực ma sát. - Bài tập có nội dung lịch sử, đó là những bài tập chứa đựng những kiến thức có đặc điểm lịch sử: những dự liệu và các thí nghiệm vật lí cổ điển, về những phát minh, sáng chế hoặc những câu chuyện có tính chất lịch sử.

Phân loại bài tập theo phương thức cho điều kiện hoặc phương thức giải

    Bài tập thí nghiệm là loại bài tập yêu cầu xác định một đại lượng vật lí, cho biết dụng cụ và vật liệu để sử dụng, yêu cầu HS giải bài tập hoàn toàn theo con đường thực nghiệm hoặc là bài tập đòi hỏi phải làm thí nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết. Sau khi đã đối chiếu đúng nội dung và phạm vi vận dụng của tri thức vật lí tương ứng với nghịch lí và ngụy biện đề cập trong bài toán, ta sẽ bước sang giai đoạn đi tìm nguyên nhân của kết luận trái ngược hoặc sai khác giữa điều khẳng định trong bài toán với điều đáng lí phải xảy ra theo đúng như kết luận do tri thức hiểu đúng đem lại.

    Phân loại bài tập theo mức độ nhận thức

    Nghiên cứu để hiểu thật chính xác nội dung của khái niệm hoặc định luật: nó diễn tả mối quan hệ như thế nào, giữa những đại lượng nào trong khái niệm hoặc định luật; điều kiện nào để xảy ra mối quan hệ đó?. Do nguyên nhân của những sai lầm tiềm ẩn trong các nghịch lí và ngụy biện luôn đa dạng, cho nên các bài tập loại này bao giờ cũng có nhiều yếu tố mới, bất ngờ, dễ kích thích sự tò mò, tìm hiểu của người giải.

    Bài tập trắc nghiệm tự luận và bài tập trắc nghiệm khách quan 1. Bài tập trắc nghiệm tự luận

    Bài tập trắc nghiệm khách quan

    Nhìn từ góc độ lý luận và phương pháp dạy học thì việc phân loại BTVL còn nhiều quan điểm khác nhau, như cách phân loại ở trên cũng chỉ có tính tương đối.

    Hướng dẫn HS giải BTVL [14]

    Hoạt động giải BTVL

    Quá trình giải một BTVL thực chất là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài tập, xem xét hiện tượng vật lí được đề cập và dựa trên kiến thức vật lí toán để nghĩ tới những mối quan hệ có thể có của cái đã cho và cái phải tìm, sao cho có thể thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái đã cho. Dựa vào các bước để tiến hành giải một bài tập GV có thể kiểm tra hoạt động học của HS và giúp HS phát triển năng lực tư duy có hiệu quả.

    Cơ sở định hướng việc hướng dẫn HS giải BTVL

    Là kiểu hướng dẫn mang tính chất gợi ý cho HS suy nghĩ tìm tòi phát hiện cách giải quyết, không phải là GV chỉ dẫn cho HS hành động theo mẫu đã có mà GV gợi mở để HS tự tìm cách giải quyết, HS tự xác định các hành động cần thực hiện để đạt được kết quả. Khó khăn của kiểu định hướng tìm tòi chính là ở chỗ hướng dẫn của GV phải làm sao không đưa HS thực hiện các hành động theo mẫu mà phải có tác dụng hướng tư duy của HS vào phạm vi cần và có thể tìm tòi phát hiện cách giải quyết vấn đề của bài tập.

    Thực trạng sử dụng BTVL hiện nay

    Kiểu hướng dẫn khái quát chương trình hoá trong hoạt động giải BTVL của HS nhằm phát huy tính độc lập, tự lực thực hiện các hành động tư duy đồng thời dạy cho HS cách tư duy. - Để thi tốt nghiệp, thi Đại học có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay (nội dung đề thi chỉ tập trung kiến thức vật lí lớp 12 và đề thi trắc nghiệm khách quan dạng MCQ), GV vật lí chỉ coi trọng rèn luyện cho HS giải BTVL theo hướng đề thi trắc nghiệm khách quan.

    Xây dựng một hệ thống bài tập 1. Xây dựng hệ thống bài tập

    Sử dụng hệ thống bài tập vào dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử”

    Hệ thống bài tập mà chúng tôi xây dựng, được sử dụng vào mọi giai đoạn của quá trình dạy học: trong giờ học xây dựng kiến thức mới (sử dụng bài tập câu hỏi kiến thức bài cũ), trong giờ bài tập, trong ôn tập, trong tổng kết chương, trong luyện ôn thi học kỳ, thi tốt nghiệp THPT và bồi dưỡng thi vào đại học. Nội dung cơ sở lý luận xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT, tác giả luận văn đã hệ thống những vấn đề về cơ sở lý luận; BTVL, vai trò chức năng của bài tập trong quá trình dạy học, các dạng BTVL, hướng dẫn HS giải BTVL, các tiêu chí để xây dựng hệ thống bài tập để sử dụng bài tập vào các hình thức khác nhau trong dạy học.

    Hệ thống bài tập chương “Hạt nhân nguyên tử”

    Phần I: Hệ thống bài tập câu hỏi là dạng bài tập định tính (sưu tầm) CH1

    Phóng xạ là một quá trình tự phát (có quy luật nội tại) không phụ thuộc các yếu tố hóa, lý bên ngoài. Vì vậy, không có cách nào làm thay đổi độ phóng xạ. b)Trong từng quá trình trên, tổng khối lượhg nghỉ của các hạt riêng biệt trước phản ứng lớn hơn hay nhỏ hơn tổng khối lương nghỉ các hạt riêng biệt sau phản ứng ? Vì sao ?. a) U235 phóng xạ tự nhiên, tự phát, T lớn, không cần điều kiện nào về khối lượng (dù nhỏ vẫn có phóng xạ) và không cần bắt nơtrôn chậm. Phản ứng tỏa năng lượng sinh ra các hạt nhân bền hơn nên chỉ có thể là: sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn (phản ứng nhiệt hạch) hoặc phản ứng phân hạch của các hạt nhân nặng tạo các hạt nhân trung bình. Thực tế (ví dụ trong y học hạt nhân), người ta dùng H để đánh giá và chọn các chất phóng xạ có H trung bình (ví dụ cho bệnh nhân bị bướu cổ uống Photphat đồng vị phóng xạ với H vừa phải để quá trình phóng xạ xảy ra từ từ và tiêu diệt các bướu nhưng không quá kéo dài gây nhiễm độc tia phóng xạ cho những người xung quanh.

    Hệ thống bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan (MCQ)

      Mục tiêu

      - HS nắm được nguyên tắc xây dựng một hệ thống bài tập từ dễ đến khó tự đặt ra được các đề bài tập mới.

        Tổ chức hoạt động

        • Nhiệm vụ cá nhân

          - HS nhóm thứ nhất làm bài tập số 1, đề xuất phương pháp giải cho dạng toán tương tự và nghiên cứu lời giải các bài tập 2, 3 rồi cử người lên bảng trình bày lời giải bài tập 1 (đã viết vào tờ giấy khổ lớn). - HS nhóm thứ ba làm bài tập số 3, đề xuất phương pháp giải cho dạng toán tương tự và nghiên cứu lời giải các bài tập 1, 2 rồi cử người lên bảng trình bày lời giải bài tập 3 (đã viết vào tờ giấy khổ lớn). a) Viết đầy đủ phản ứng trên: cho biết tên gọi, số khối và số thứ tự của hạt nhân X. b) Phản ứng trên: phản ứng tỏa hay thu năng lượng?. Dùng prôtôn có năng lượng K=1,6 (Mev) bắn vào hạt nhân 37Li đứng yên và thu được 2 hạt giống nhau có cùng động năng. a) Viết phương trỡnh phản ứng, ghi rừ nguyờn tử số Z và số khối A. c) Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng, năng lượng này có phụ thuộc vào động năng của prôtôn không ?.

          Tổ chức hoạt động A. Bài cũ (3 phút)

          - Tự phân loại bài tập theo hướng dẫn của GV sau khi học xong các tiết lí thuyết. Định luật bảo toàn điện tích :tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các sản phẩm.

          Tổ chức hoạt động

          • Hoạt động 5 (15 phút)

            - HS nhóm thứ hai làm bài tập số 2, đề xuất phương pháp giải cho dạng toán tương tự và nghiên cứu lời giải các bài tập 1, 3 rồi cử người lên bảng trình bày lời giải bài tập 2 (đã viết vào tờ giấy khổ lớn). - HS nhóm thứ ba làm bài tập số 3, đề xuất phương pháp giải cho dạng toán tương tự và nghiên cứu lời giải các bài tập 1, 2 rồi cử người lên bảng trình bày lời giải bài tập 3 (đã viết vào tờ giấy khổ lớn). Với các phương án xây dựng, sử dụng hệ thống bài tập của chương này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong dạy học bài tập vật lý chương “ Hạt nhân nguyên tử” nhằm phát huy tính tự lực, tích cực, chủ động của học sinh để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong dạy học.

            THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực tập sư phạm

            • Tiến trình và nội dung thực nghiệm sư phạm 1. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm

              Bản thân đang công tác tại phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Long An, không trực tiếp giảng dạy, được sự thống nhất Ban giám hiệu nhà trường và GV bộ môn Vật lí trực tiếp giảng dạy tại sáu lớp trên, bản thân nhờ các GV bộ môn Vật lí được phân công giảng dạy các nội dung về các giáo án lý thuyết và bài tập của chương VII: “Hạt nhân nguyên tử” - Sách giáo khoa Vật lí 12 – cơ bản để giảng dạy và khảo sát cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Việc nghiên cứu sử dụng BTVL trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” theo hướng nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS đã tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi giữa GV và HS, tăng thời gian cho hoạt động nhóm của HS. Như vậy, việc sử dụng hệ thống BTVL trong dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” theo hướng nhằm nâng cao chất lượng học tập của HS đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lí 12 THPT.

              Bảng 1. Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra
              Bảng 1. Bảng thống kê các điểm số (X i ) của bài kiểm tra