Phân tích thực trạng và triển vọng phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Khái niệm

Trên thực tế, thị trờng có thể đợc phân ra nhiều loại khác nhau: thị trờng chính - thị trờng phụ; thị trờng trong nớc (nội địa) - thị trờng ngoài nớc (quốc tế); thị trờng hàng hóa - thị trờng dịch vụ; thị trờng sức lao động; thị trờng chứng khoán; thị trờng bảo hiểm. Hàng hóa của BHNT: Khác với các loại sản phẩm khác trên thị trờng, sản phẩm BHNT không tồn tại hữu hình, không có hình dáng, kích thớc, trọng lợng, mà nó là loại sản phẩm dịch vụ đặc biệt, là loại sản phẩm vô hình và là loại sản phẩm không đợc bảo hộ bản quyền, là loại sản phẩm mà ngời mua không bao giờ muốn nó xảy ra với mình để đợc thực hiện quyền đòi bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm.

Những đặc trng cơ bản của thị trờng bảo hiểm nhân thọ 1. Những đặc trng chung

Trên thị trờng BHNT thị phần của các doanh nghiệp luôn thay đổi do số lợng doanh nghiệp tham gia vào thị trờng thay đổi, do chiến lợc kinh doanh thay đổi, nh chiến lợc marketing, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả. Do vậy, khi điều kiện kinh tế - xã hội thấp kém, thu nhập của ngời dân còn thấp và cha đủ để trang trải các nhu cầu sinh học thì dẫu họ có nhận thức đợc vai trò của BHNT họ cũng không thể quan tâm đến việc tham gia BHNT.

Phân loại thị trờng bảo hiểm nhân thọ

Hoặc những ngời có thu nhập rất cao, họ luôn mong muốn đợc bảo vệ, đợc an toàn khi phải đối mặt với những bệnh hiểm nghèo nh: Ung th, thần kinh, tim mạch v.v…Chính vì thế, các nhà BHNT nên khéo léo đa dạng hóa sản phẩm bằng các điều khoản bổ sung sẽ đáp ứng đợc nhu cầu của họ. Trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải lựa chọn thị trờng phù hợp với khả năng và tiềm lực của mình, mặt khác phải tận dụng lợi thế so sánh, phải xây dựng chiến lợc kinh doanh hợp lý để chiếm lĩnh thị trờng, tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt mục đích trong kinh doanh.

Kinh nghiệm phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ một số nớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

(tû USD)GDP. Doanh thu phÝ BHNT trên GDP. ở khu vực châu á, mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. đã ảnh hởng đến hoạt động kinh tế những năm sau khủng hoảng, nhng chính cuộc khủng hoảng đã thôi thúc các nhà quản lý tự do hóa thị trờng bảo hiểm khu vực. Điều này đợc coi là nhân tố chính giúp thị trờng BHNT Châu á phát triển trong những năm kế tiếp [12]. doanh thu phí BHNT của khu vực Châu á). Nếu theo phơng thức các loại sản phẩm đợc đa ra thị trờng, các sản phẩm trên thị trờng BHNT Mỹ đợc chia thành 4 nhóm lớn: Các sản phẩm BHNT thông thờng (ordinary life insurance); các sản phẩm BHNT công nghiệp (industrial life insurance); BHNT nhóm (group life insurance); BHNT tÝn dông (credit life insurance).

Bảng 1.1: Doanh thu phí BHNT năm 1999 theo khu vực và theo nhóm n-
Bảng 1.1: Doanh thu phí BHNT năm 1999 theo khu vực và theo nhóm n-

Giai đoạn trớc năm 1996

Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp những lý thuyết cơ bản mà BHNT thế giới đã áp dụng, đồng thời phân tích những điều kiện triển khai BHNT. Để tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm phát triển, nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, và góp phần thực hiện chiến lợc kinh tế 1991-2000 của đất nớc, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/CP, vào ngày 18.12.1993, cho phép thành lập các Công ty bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác, chấm dứt sự độc quyền của Bảo Việt trên thị trờng, đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam.

Giai đoạn từ năm 1996 đến nay

Và đến năm 1999, có ba công ty BHNT có vốn đầu t nớc ngoài đã đợc Nhà nớc ta cấp giấy phép hoạt động, đó là: Công ty TNHH BHNT Chinfon- Manulife (hiện nay Chinfon đã bán hết cổ phần cho Manulife và đổi tên thành Công ty TNHH BHNT Manulife), Công ty TNHH BHNT Bảo Minh-CMG (là liên doanh giữa Bảo Minh và tập đoàn CMG), và Công ty BHNT Prudential UK. Đồng thời, để tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm Việt Nam phát triển một cách bền vững, tại Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8 của nớc CHXHCN Việt Nam đã thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm và Luật này có hiệu lực từ ngày 1.4.2001, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam, trong đó có BHNT.

Điều kiện kinh tế

Việt Nam đang từng bớc hội nhập với thị trờng BHNT khu vực và trên thế giíi. Những nhân tố ảnh hởng đến thị trờng BHNT ở Việt Nam trong những năm vừa qua.

Điều kiện văn hóa xã hội 1. D©n sè

Với tinh thần tơng thân, tơng ái, lá lành đùm lá rách, chia sẻ ngọt bùi, mỗi ng- ời dân Việt Nam luôn sẵn lòng chia sẻ những khó khăn mà đồng bào phải gánh chịu. Có thể nét đặc trng văn hóa này sẽ tạo nên một thị trờng BHNT hết sức hấp dẫn ở Việt Nam, bởi vì BHNT là sự biểu lộ sâu sắc trách nhiệm và tình thơng bao la đối với ngời thân và gia đình.

Công nghệ thông tin

Nh vậy thay cho việc các doanh nghiệp bảo hiểm phải thành lập nhiều công ty chi nhánh để mở rộng hệ thống phân phối trên các địa bàn với cơ cấu tổ chức cồng kềnh thì với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cần thành lập các bộ phận chuyên quản lý để bán sản phẩm và phụ vụ khách hàng. Khách hàng có nhu cầu tìm hiểu thông tin và đòi hỏi đợc cung cấp dịch vụ qua các phơng tiện thông tin hiện đại nh qua Internet, qua điện thoại, email; đợc cung cấp dịch vụ tài chính tổng hợp nh bảo hiểm- đầu t- thanh toán… Do vậy, đây là cơ hội để các doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, đáp ứng tốt nhu cầu mới khách hàng thực hiện cạnh tranh.

Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế

Mô hình quản lý này sẽ giảm thiểu hoạt động trùng lặp, tăng cờng chuyên môn hóa, tăng cờng chỉ đạo theo định hớng chiến lợc phát triển và nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí hoạt động. Thay vào việc trông chờ bao cấp của Nhà nớc, ngời dân phải học cách tự lo cho mình, và du nhập tập quán tham gia bảo hiểm là một cách nghĩ tích cực.

Môi trờng pháp lý

Một dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của thị trờng bảo hiểm Việt Nam cần đợc kể tới đó là năm 2003, khi Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt "Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010" với các mục tiêu: “Phát triển thị trờng bảo hiểm toàn diện, an toàn lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân c, bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân đợc thụ hởng những sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế;. Đồng thời, công tác quản lý nhà nớc cũng đợc đổi mới theo hớng hạn chế dần sự can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện thực thi pháp luật.

Quy mô, tốc độ phát triển

Trên cơ sở Điều 2, mục 1 và 3 của Nghị định 100/CP về việc cho phép thành lập công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, năm 1999 có tới 3 công ty BHNT nớc ngoài đợc cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam, đó là: Công ty TNHH BHNT Manulife (Việt Nam), Công ty TNHH BHNT Bảo Minh-CMG, Công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam. Với gía trị tài sản quản lý đợc tích luỹ dới hình thức dự phòng ngày càng lớn cho phép các doanh nghiệp BHNT thực hiện các khoản đầu t lớn dới các hình thức nh góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, cho vay, tham gia các dự án đầu t, mua tín phiếu, trái phiếu kho bạc nhà nớc, gửi tiết kiệm ngân hàng.

(Bảng 2.4). Đặc biệt, trừ Bảo Việt Nhân Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc, tất cả
(Bảng 2.4). Đặc biệt, trừ Bảo Việt Nhân Thọ là doanh nghiệp Nhà nớc, tất cả

Thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam đợc hình thành với

Xác định con ngời là nhân tố quyết định đến chất lợng dịch vụ, các công ty bảo hiểm đã nhanh chóng có chính sách đào tạo, bồi dỡng kiến thức mới cho đội ngũ cán bộ kinh doanh, trong đó chú trọng đào tạo về quản lý doanh nghiệp, quản lý tài chính, các chơng trình đào tạo nghiệp vụ. Một số công ty, trong đó Bảo Việt là doanh nghiệp đi tiên phong, đã công bố và đa vào sử dụng Website, kịp thời quảng bá các loại hình dịch vụ, xây dựng hệ thống bảo hiểm điện tử Internet kết nối qua mang phục vụ rộng rãi mọi đối t- ợng khách hàng.

Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ năm 2004
Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ năm 2004

Mạng lới hoạt động

Mở đầu là công ty Manulife năm 2001 đã có trang websites đầu tiên, sau đó là AIA, và đến nay hầu hết các công ty đã có trang websites riêng phục vụ khách hàng về tất cả các thông tin về công ty và các sản phẩm của mình. Việc đa dạng hóa các kênh phân phối của các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo điều kiện cho dân chúng tiếp cận một cách thuận lợi với các sản phẩm BHNT, và thúc đẩy thị trờng BHNT phát triển.

Những kết quả đạt đợc

So với ngành ngân hàng, BHNT Việt Nam tuy có thời gian hoạt động còn rất ngắn nhng đã thực sự trở thành một kênh huy động và phân phối vốn rất hữu hiệu cho nền kinh tế. Với số vốn dự phòng ngày càng lớn cho phép các doanh nghiệp BHNT thực hiện các khoản đầu t dới hình thức góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, cho vay, tham gia các dự án đầu t, mua cổ phiếu, trái phiếu…Trên thực tế các doanh nghiệp BHNT đã tham gia vào rất nhiều các dự.

Những hạn chế

Tuy nhiên, thời gian qua đã xảy ra hiện tợng khách hàng không đợc giải thích đầy đủ, ví dụ nh về giá trị giải ớc, về tỷ lệ chia lãi, về kê khai bảo hiểm.., dẫn đến khách hàng thắc mắc, không đồng tình với cách giải quyết của các công ty bảo hiểm, và cuối cùng là mất lòng tin vào bảo hiểm. + Quản lý, giám sát phải đợc thực hiện dựa trên hệ thống các chỉ tiêu quản lý và chỉ tiêu tài chính khách quan, phù hợp với yêu cầu, thực tiễn kinh doanh bảo hiểm của nớc ta và các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế; công nghệ quản lý, giám sát đợc hiện đại hóa, đội ngũ cán bộ có đủ tri thức và năng lực quản lý bảo đảm thị trờng bảo hiểm hoạt động an toàn, hiệu quả.

Bảng 2.11: Số hợp đồng, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm khai thác mới
Bảng 2.11: Số hợp đồng, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm khai thác mới

Giải pháp về phía Nhà nớc

- Tiêu chuẩn hóa các hoạt động quản lý và tiếp thị của các công ty bảo hiểm cũng nh các đại lý và môi giới BHNT nhằm hạn chế các hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh thông qua việc chi trả hoa hồng, giảm phí bảo hiểm hoặc mở rộng phạm vi bảo hiểm…. - Quản lý hoạt động đầu t, bảo đảm đầu t của doanh nghiệp đợc đa dạng, trong hạn mức qui định của pháp luật, định giá tài sản đầu t thận trọng, cân đối giữa tài sản nợ và nguồn vốn của doanh nghiệp, bảo quản tài sản có của doanh nghiệp.

Giải pháp về phía Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

- Hiệp hội cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nớc về kinh doanh bảo hiểm và hiệp hội để kiểm tra, giám sát việc thực hiện các thỏa thuận, cam kết trong hoạt động kinh doanh trên thị trờng bảo hiểm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm hội viên. Thực hiện đợc các giải pháp nêu trên, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam sẽ thực hiện đợc đúng vai trò của mình trong việc thúc đẩy phát triển thị trờng bảo hiểm nói chung và thị trờng BHNT nói riêng ở Việt Nam.

Giải pháp về phía các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

Hiện tại trên thị tr- ờng bảo hiểm Việt Nam chỉ có 4 công ty môi giới bảo hiểm, tuy nhiên khi sử dụng môi giới bảo hiểm, ngoài các công ty môi giới bảo hiểm đang hoạt động, các doanh nghiệp BHNT có thể sử dụng các môi giới là cá nhân hoặc các tổ chức, doanh nghiệp (ví dụ các văn phòng luật s, các tổ chức môi giới thơng. mại, vận tải,v.v.) làm môi giới trong lĩnh vực khác không phải là bảo hiểm để tận dụng tối đa các mối quan hệ và uy tín của họ. Các doanh nghiệp muốn phát huy hết năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng phải xây dựng và hiện đại hóa hệ thống công nghệ tin học ứng dụng trong hoạt động quản lý nghiệp vụ, tài chính, phục vụ khách hàng…Trong đó đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình phân tích và đánh giá rủi ro, tính phí bảo hiểm, trích lập quỹ dự phòng nghiệp vụ, phân tích hệ thống báo cáo thông tin tài chính, phân tích và quản trị hệ thống dữ liệu, dự báo xu hóng phát triển thị trờng.