MỤC LỤC
Phần này phản ánh các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác mà đơn vị phải nôp, đã nộp trong kỳ báo cáo, giúp ngời sử dụng biết đợc doanh nghiệp có làm tròn nghĩa vụ trong việc thanh toán các khoản với Nhà nớc hay không?.
- Chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận (lỗ) ròng và luồng tiền bởi vì doanh nghiệp sẽ không thu đợc nếu hoạt động kinh doanh của họ bị thiếu tiền. - Xác định nhu cầu tài chính trong tơng lai của doanh nghiệp nh nhu cầu đầu t tài sản cố định, đầu t nghiên cứu sản phẩmmới, đánh giá khả năng sinh lời,.
- Dự đoán lợng tiền mang lại từ các hoạt động trong tơng lai của doanh nhiệp thông qua việc xem xét tình hình thu, chi trong quá khứ.
- Nhóm tỷ lệ về khả năng cân đối vốn (cơ cấu vốn) : phản ánh mức độ ổn định và tự chủ về tài chính cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp - Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng. hợp nhất của doanh nghiệp. Tuỳ theo mục đích phân tích tài chính mà nhà phân tích quan tâm, chú trọng chủ yếu vào nhóm chỉ tiêu nào. Mỗi nhóm tỷ lệ trên bao gồm nhiều tỷ lệ và trong từng trờng hợp, các tỷ lệ đợc lựa chọn sẽ phụ thuộc vào bản chất, quy mô của hoạt động tài chính. Và chính việc phân tích các nhóm chỉ tiêu này là nội dung cơ bản của hoạt động phân tích tài chính. Nhìn chung nội dung phân tích tài chính bao gồm những vấn đề chủ yếu sau:. - Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. - Phân tích đánh giá cơ cấu tài chính và tình hình đầu t. - Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. - Phân tích khả năng sinh lời của vốn kinh daonh. Nh vậy với những nội dung chủ yếu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trên thì một vấn đề đợc đặt ra là cách tiếp cận nội dung nh thế nào để việc phân tích đạt hiệu quả cao nhất và qua kết quả phân tích đó có thể nhìn nhận và. đánh giá một cách chân thực bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh. Một phơng pháp phân tích đợc coi là hữu hiệu và đợc áp dụng phổ biến đó là tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp từ đánh giá tổng quát chung cho đến chi tiết, nói cách khác là trớc hết ta phân tích tổng quát hoạt động tài chính của doanh nghiệp sau đó mới đi vào phân tích, đánh giá khả năng tài chính của doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính cụ thể hơn. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Công việc này sẽ cung cấp thông tin cho ngời sử dụng thông tin biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả. a) Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán đợc chia đợc chia thành hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn. Khi xem xét các chỉ tiêu thuộc phần tài sản sẽ thấy quy mô, kết cấu của các loại tài sản dới hình thái vật chất nh tài sản bằng tièn, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định.. mà doanh nghiệp hiện có. Khi phân tích các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn sẽ thấy quy mô, kết cấu các nguồn vốn đã đợc doanh nghiệp đầu t và huy động vào sản xuất kinh doanh. Đồng thời thấy đợc quyền quản lý, sử dụng và sở hữu của doanh nghiệp đối với tài sản hiện có cùng trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với các đối tợng cấp vốn cho doanh nghiệp. Trong phần đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng CĐKT gồm hai nội dung chi tiết:. * Phân tích, đánh giá cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản. * Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nội dung này sẽ đợc kết hợp trình bày trong phần phân tích thực trạng tình hình tài chính ở Chơng II. b) Phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Sau khi lập bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ta tiên hành phân tích, qua đó sẽ cho ta một cách nhìn tổng hợp sự thay đổi nguồn vốn ( trả lời câu hỏi lấy tiền từ đâu?) và sử dụng vốn (trả lời câu hỏi làm việc gì?) trong một kỳ kế toán. Trên đây ta đã phân tích khái quát tình tình hình tài chính doanh nghiệp và sự biến động nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp, nhng để có kết luận cuối. cung về thực trạng tài chính của daonh nghiệp ta cân đi sâu phân tích một số chỉ tiêu tài chính cụ thể. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng. Các số liệu ở báo cáo tài chính cha lột tả đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn ding các hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau có các hệ số tài chính khác nhau. Do đó, các hệ số tài chính đợc coi là những biểu hiện đặc trng nhất về tình hình tài chính doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Tình hình tài chính đợc đánh giá là lành mạnh trớc hết phải đợc thể hiện ở khả. năng chi trả. Vì vậy chúng ta bắt đầu từ việc đi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp. a) Các hệ số về khả năng thanh toán. Đây là những chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh nhà đầu t, ngời cho vay, nhà cung cấp… vì thông qua các hệ số về khả năng thanh toán họ sẽ biết đợc doanh nghiệp có đủ khả năng trả các món nợ tơí hạn hay không. * Hệ số khả năng thanh toán tổng quát. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =. Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Nó cho biết doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo. Mặt khác nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp vì tổng tài sản không đủ để trả nợ. Tuy nhiên kết quả hệ số này cần đợc so sánh với mức trung bình của ngành để đa ra kết luận phù hợp. * Hệ số khả năng thanh toán tạm thời:. hệ số khả năng thanh toán tạm thời thể hiện mức độ dảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời =. Nếu chỉ tiêu này bằng 2, xét về mặt lý thuyết là hợp lý nhất và doanh nghiệp vừa duy trì đợc khả năng trả nợ vừa duy trì đợc khả năng kinh doanh. Nếu hệ số này. Tổng tài sản. Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. TSLĐ và ĐTNH Tổng nợ ngắn hạn. lớn hơn 2 quá nhiều sẽ làm cho khả năng kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu qủa vì doanh nghiệp để quá nhiều TSLĐ để trả nợ nên không tận dụng đợc số tài sản này vào phát triển sản xuấtài chính kinh doanh. Mặt khác nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 2 quá nhiều cũng không tốt vì nếu lấy mục tiêu trả nợ trớc thì doanh nghiệp còn rất ít TSLĐ để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, còn nếu doanh nghiệp lấy việc đầu t cho quá trình sản xuất cần thiết hơn thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong quá trình thanh toán. Do vậy để đảm bảo cho quá trình kinh doanh và khả năng trả nợ thì doanh nghiệp nên điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp. * Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật t hàng hoá và đợc xác định theo công thức sau:. Hệ số khả năng thanh toán nhanh =. Nhìn chung nếu hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nh bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Nhng nếu hệ số này quá cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kém đi vì có quá nhiều tài sản tơng đơng tiền dành cho trả nợ mà đáng ra phải đa vào sản xuất kinh doanh để có hiệu quả cao hơn. Trong nền kinh tế thị trờng, việc duy trì một lợng tiền mặt vừa phải là điều cần thiết, tuy nhiên mức độ hợp lý còn tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh, và kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ. * Khả năng thanh toán lãi vay. Phản ánh mối quan hệ giữa nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận với số lãi vay phải trả trong kỳ. Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định đợc đa vào chi hoạt động kinh doanh. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =. Chỉ tiêu dùng để đo lờng mức độ lợi nhuận có đợc do sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Hay nói cách khác hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức độ nào. b) Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu t.
Thực trạng tài chớnh của Cụng ty đợc thể hiện rừ nột trờn Bảng cõn đối kế toán vì nó nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản, trong cơ cấu nguồn vốn đồng thời cũng chỉ rõ việc doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay không giữa hai kỳ kế toán liên tiếp. Tuy nhiên để đánh giá thực trạng tài chính của Công ty ta không chỉ dừng lại ở quy mô vốn sản xuất kinh doanh mà cần nắm đợc sự biến động về tài sản mà cần nắm đợc sự biến động của tài sản cũng nh các yếu tố tác động đến sự biến đổi này.
Cụ thể từ 70,81% năm 2002 lên đến 79% năm 2003.Do đặc điêm ngành thì điều này là hợp lý nhng Công ty cũng nên biết tận dụng lợi thế về vốn của mình để mở rộng thị trờng bằng cách u đãi hơn trong việc cho khách hàng nợ tiền dịch vụ, tăng khoản phải thu. Qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp chúng ta thấy đợc để có vốn cho sản xuất kinh doanh Công ty đã huy động từ những nguồn nào và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến sự biến động của nguồn vốn.
1.Về cơ cấu nguồn vốn: Công ty cần giảm bớt tỷ trọng vốn chủ sở hữu bằng cách tăng thêm các nguồn nợ phải trả, đặc biệt Công ty cần huy động nguồn vốn vay dài hạn để phát triển thêm về quy mô cho Công ty vì thực tế phân tích cho ta thấy khả năng độc lập của Công ty là rất tốt, tạo đợc tâm lý yên tâm cho các ngân hàng, các nhà đầu t. Nh vậy, trong thời gian sắp tới ban lãnh đạo Công ty cần phải lập kế hoạch cụ thể cho từng mục tiêu, phải có sự quan tâm đồng bộ đến tất cả các mục tiêu phơng hớng đề ra, không đợc đặc biệt coi trọng nhiệm vụ nào hoặc bỏ rơi nhiệm vụ nào.Trong đó chú trọng đến việc hoàn thiện Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính.