Điểm qua một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang trên đất Nghệ An

MỤC LỤC

Công lao của vị tri châu tài ba Lý Nhật Quang đối với xứ Nghệ

Thời bình thì đó là nơi cung cấp nông cụ và các vật dụng cần thiết để sản xuất và sinh hoạt, thời chiến thì đó là nơi sản xuất vũ khí đáp ứng nhu cầu quân sự với các nghề có tính chất địa phơng nh vậy, mỗi làng nghề có thể tự sản xuất lấy vũ khí trang bị nhỏ nhẹ, cung cấp cho các lực lợng dân binh, có khi còn góp phần cung cấp một số vũ khí, trang bị cho quân thờng trực ở các châu. Theo sự ớc tính của các nhà nghiên cứu thì, trên vùng Nghệ An và Hà Tĩnh đã có gần 50 làng lập đền thờ Lý Nhật Quang, hiện nay các đền thờ đó vẫn đang còn nghi ngút khói hơng, điều này còn có giá trị về mặt văn hoá rất lớn, chứng tỏ công lao của ông đối với nhân dân Nghệ An rất lớn và ngợc lại, tấm lòng của nhân dân Nghệ An đánh giá ông, nhớ ơn ông sâu sắc nh thế nào.

Nhân dân Nghệ An ghi nhớ công ơn của Lý Nhật Quang

Đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn, đền Vu là ba di tích lịch sử – văn hoá lớn, tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang trên mảnh đất xứ Nghệ này, là tâm huyết của nhân dân, là lòng biết ơn, tôn trọng công lao của Lý Nhật Quang trong việc phát triển xứ Nghệ. Hàng năm, nhân dân ở các địa phơng nơi đặt các cơ sở thờ tự đều chú ý đến việc hơng khói, tế tự ở các đền vào các ngày sóc, ngày vọng, ngày tết… Đặc biệt, vào ngày giỗ kỵ của Lý Nhật Quang tất cả các đền thờ đều lập bàn thờ lộ thiên, hớng về đền Quả Sơn, bày biện lễ vật, cúng vọng ngoài trời. Kỳ lễ hội thứ hai đợc tổ chức vào ngày 20,21 tháng giêng hàng năm, tục truyền gọi là lễ Hạ Linh hay thờng gọi là lễ tạ ơn Bà Bụt – ngời có công giúp đỡ Lý Nhật Quang trong lúc làm tri châu Nghệ An, cái chết của ông cũng có sự nâng đỡ của Bà Bụt.

Lễ rớc ngợc đợc tổ chức vào ngày 20 sau khi đã tổ chức lễ đại tế xong, dân đa di tợng Lý Nhật Quang ra kiệu rồng, hai đội quân thủy bộ có cờ, xe, ngựa, thuyền đón rớc tợng đức thánh lên kiệu, có trống lệnh nổi lên kiệu, sống dậy khí thế hào hùng thuở nào của Lý Nhật Quang thắng trận.

Đền Quả Sơn

Nhà hạ điện

Cũng nh nhà hạ điện, nhà trung điện mái lợp ngói âm dơng, nền nhà lát gạch cẩm trang đỏ sẫm, bờ nóc trang trí hình tợng rồng chầu mặt nguyệt, bờ giải trang trí rồng, bờ nóc xây gạch chỉ, khoảng trống để lát ngói. "phúc" lồng trong vòng tròn; mảng giữa gồm hai trụ thấp liên kết với hai con rờng ôm chặt một mảng ván chạm nổi một đầu rồng cách điệu; mảng trên cùng có hai trụ thấp hơn, liên kết với một con rờng nâng đỡ một đầu trốn nâng phần thợng ốc” [10; 16]. Nằm ben phải và trái bàn thờ là 2 giá bát bửu, nơi cắm các loại binh khí nh côn, kiếm, đao, chuỳ, mâu, kích…Loại đồ thờ này đợc chế tạo bằng gỗ, phần thân đợc chạm khắc tỉ mỉ, sơn thiếp nên có kiểu dáng khá đẹp.

Bàn thờ phía sau bày một mâm chè, đài gỗ, chén sứ, nậm rợu, lọ hoa… Nửa phần còn lại phía sau đặt một long ngai bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, chạm khắc tinh xảo và một bộ tam sự bằng đồng, một đôi hạc bằng gỗ.

Đình Hoành Sơn

Tuy nhiên, chúng tôi không đi sâu vào vấn đề tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc của đình mà chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề thờ Lý Nhật Quang ở đình, cũng nh tấm lòng của nhân dân nơi đây đối với vị thần bất tử Lý Nhật Quang thông qua tài nghệ, sức lực của họ bỏ ra để xây dựng đình. Thoạt nhìn, hậu cung và bái đờng nh là một thể thống nhất nhng thực chất đó là hoàn toàn tách rời nhau nhng nhờ lớp đờng bao bọc xung quanh và hệ thống máng chắn nằm giữa hai mái nhà nên hai kiến trúc này tuy độc lập mà gắn bó theo kiểu "trùng thần điệp èc". Nếu nh ở nhà bái đ- ờng các mảng chạm dày đặc, đan xen nhau thì ở đây hoàn toàn ngợc lại, điêu khắc, chạm trổ của hậu cung chỉ mang nét điểm xuyết một đôi nét đơn giản ở một số dờng xà.

Bàn tay tài hoa của nghệ nhân xa đã tạo ra một ngôi đình mang tính mỹ thuật cao - đó là tấm lòng của nhân dân Nam Đàn dâng lên các vị thần linh để cầu mong các vị thần phù hộ, che chở cho họ.

Đền Vu

Từ đờng lên xã vào đền Vu không qua một hệ thống cửa tam quan hay hệ thống cột nanh nào nh ở các đền đài khác mà đi thẳng từ con đờng liên xã vào thẳng nhà nghi môn. Các nghệ nhân xa đã sử dụng các bộ phận kiến trúc con rờng, ván nong, xà hạ để điêu khắc thành những hình tợng long, ly, quy, phợng có giá trị nghệ thuật rất cao. Với hệ thống đờng hoành này, cùng với 10 đờng xà thợng, 10 đờng xà hạ, 10 đờng xà trung đã tạo thành kết cấu dọc nối liền các vì kèo lại với nhau cùng hai bờ tờng, dốc tạo thành kiến trúc bái đờng gồm 5 gian nhà, nhà rộng rãi, vững chắc và hài hoà.

Nhìn chung, kết cấu vì kèo của hai gian giữa đơn giản hơn nhiều so với hai gian đầu hồi và nối liền cái vì kèo lại với nhau tạo thành kết cấu dọc bằng hệ thống đờng xà.

Giá trị lịch sử

Tuy nhiờn, nhờ cú bộ luật này mà việc xử ỏn thời Lý đợc rừ ràng, ngay thẳng, giảm bớt tình trạng phiền nhiễu của quan lại, những nỗi oan ức của nhân dân, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình chính trị – xã hội. Một nữ tăng tự do, la raga , v“ ” ơng hầu là ng- ời điều khiển cuộc chơi đu trong buổi lễ trong việc thờ thần Krishma, đặc biệt còn có ảnh hởng sâu sắc của dấu vết mẫu hệ… Không lấy gì làm ngạc nhiên khi thấy phong tục Chàm còn tồn tại ở làng Hoành Sơn vì ta biết răng 3 làng dựng lên khoảng thế kỉ XIII trong tổng Nam Kim ngày nay là do những tù binh Chàm. Việc Lý Nhật Quang đợc cử làm tri châu Nghệ An và có nhiều công lao với vùng đất biên viễn này đã đợc nhiều sử sách nhắc tới: “Đại Việt sử kí toàn th”, “Khâm định Việt sử thông giám cơng mục”, “Đại Nam nhất thống chí”, “Việt sử lợc”… Lý Nhật Quang đã cho tiến hành lập lại trật tự, kỉ cơng xã hội, giữ nghiêm phép nớc, đề cao việc quản lý xã hội bằng bộ máy hành chính có hiệu lực.

Các hiện vật, các mảng chạm khắc điêu luyện ở tại các di tích lịch sử – văn hóa đó là những hiện vật lịch sử quan trọng để tái hiện lại quá khứ lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử các vùng đất, lịch sử các nhân vật đợc thờ tự, lịch sử nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc … nói riêng.

Giá trị văn hoá

Các công trình kiến trúc của đền Quả Sơn xa đã bị bom đạn phá hoại, các kiến trúc mới nh nhà che bia, nhà hạ điện, nhà trung điện, thợng điện đợc phục dựng là kết quả của một quá trình tìm tòi, lao động sáng tạo của nhân dân Đô Lơng. Đình đợc trang trí công phu, hầu hết các xà, cuốn, ván nong, kẻ bẩy đến con rờng, đấu … đều đợc các nghệ nhân lợi dụng đến biến thành các mảnh trang trí đẹp đẽ, tỉ mỉ, phong phú với kỹ thuật điêu luyện và già dặn. Về mặt thờ tự Lý Nhật Quang, không nổi bật lắm nhng nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu đó chính là sự tinh tuý của tâm hồn của lao động ngời dân làng Hoành Sơn dâng lên các vị thần của mình, đặc biệt là thành hoàng làng Lý Nhật Quang.

Hệ thống long - li - quy - phợng đợc chạm trỗ trên cao, bộ phận xà, kẻ, ván nong … không chỉ có giá trị về mặt sử dụng nh tăng thêm độ bền vững, tăng thêm diện tích mà còn thể hiện trình xây dựng cao, phong phú về đề tài, thể hiện tâm t, quan điểm của các bậc thợ ngày xa.

Một số biện pháp bảo vệ, tôn tạo ba di tích lịch sử – văn hoá tiêu biểu thờ Lý Nhật Quang

Các di tích lịch sử – văn hóa thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang: đền Quả Sơn, đình Hoành Sơn là những di tích tiêu biểu nhng mọi ngời dân trên xứ Nghệ hiểu biết về nó đang còn hạn chế cần phải tiến hành giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc bằng nhiều cách. Đó là những hình thức phát huy tác dụng của các di tích và là biện pháp bảo vệ di tích tốt hơn, phù hợp với tình hình thực tế và phong tục tập quán của địa phơng, đồng thời đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh của nhân d©n. Với những công lao đó, Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã đợc các triều đại phong tặng cho các mỹ từ, ra sắc chỉ lập đền thờ; các sử sách ghi chép về công lao của ông; nhân dân kính trọng ông, tôn ông làm thành hoàng bảo trợ cho làng mình.

“Lý Nhật Quang là một Danh nhân lịch sử, đã có những cống hiến vào việc ổn định và phát triển xã hội Việt Nam , trớc hết là vùng đất Nghệ An vào những thập niên đầu của vơng triều Lý” ; “ Lý Nhật Quang xứng đáng là một Danh nhân lịch sử, đã có những cống hiến to lớn vào việc ổn định” [20; 24].