MỤC LỤC
Thêm vào đó chính sách thu hút và sử dụng thơng nhân, thợ thủ công ngời Hoa và các chính thể cầm quyền ngời bản địa trong việc mở rộng buôn bán và mở rộng phát triển các nghề thủ công và thu vào các nguồn lợi tức từ những hoạt động thơng nghiệp của họ cũng là tác nhân kích thích thêm nhiều ngêi Hoa nhËp c. Nghĩa là cùng với chính sách mở cửa, thu hút thơng nhân nớc ngoài đặc biệt là ngời Hoa tới làm ăn, sinh sống và buôn bán thì dần dần trong xã hội Thái Lan bắt đầu hình thành một cộng đồng ngời Hoa cố định, họ đã đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế Thái Lan. Ngoài ra, còn phải kể đến một yếu tố hết sức quan trọng do kinh tế TBCN đem lại là: từ 1870 trở đi, khi cách mạng giao thông vận tải bùng nổ (nh đầu máy hơi nớc ra. đời, kênh đào Xuyê đợc khai thông) thì sự đi lại trên biển dễ dàng hơn nên cũng tạo điều kiện kích thích sự ra đi của ngời Hoa.
Có thể nói các triều đại phong kiến Trung Quốc từ thời nhà Đờng (thế kỷ thứ XII) cho đến giữa thời nhà Thanh (giữa thế kỷ XIX) luôn thể hiện tính hai mặt trong việc giao lu, buôn bán với ngoại quốc, một mặt hạn chế sự xuất dơng với đạo luật hạn chế sự đi lại trên biển không cho họ ở lại lâu ngày ở hải ngoại. Những ngời này họ ra đi bất hợp pháp nên nếu trở về nớc sẽ bị trừng phạt, do vậy họ đã tự nguyện định c ở nớc sở tại, sau đó lấy vợ ngời bản địa và tạo ra những tiền đề cơ bản cho quá trình đồng hoá tự nhiên giữa ngời Hoa di c với ng- ời dân bản địa từ nửa sau thế kỷ XVII trở đi, khi triều đình nhà Minh suỵ đổ, nhà Thanh lên cầm quyền (1644 – 1942) đã tạo ra một làn sóng di c mới của ngời Hoa và đã mở đầu do một giai đoạn mới cho một quá trình định c và hoạt. Dới thời trị vì của vua Pranarai (1656 – 1628) trên toàn lãnh thổ Agiuthagia mới có khoảng 3 nghìn ngời Hoa thờng xuyên sinh sống, thì vào các năm từ 1840 – 1850, mỗi năm trung bình khoảng 15 nghìn ngời đợc nhập c vào Xiêm và những nguyên nhân xô đẩy ngời Hoa di c tới đất Thái cũng chính.
Để phân biệt các loại hình ngời Hoa di c khác nhau, ngời ta thờng dựa vào ngôn ngữ của họ (ngời Quảng Đông có lịch sử dài nhất ở Hoa Nam, ngôn ngữ của họ giữ đợc những nét chủ yếu cảu ngời Hoa cổ. ở nớc Xiêm ngời Quảng Đông tự gọi mình là Quang phủ nhân hay Quảng đông nhân, ngời Triều Châu gọi là Quảng Châu nhân. Còn có ngời kho khiên là một bộ phận dân c ở tỉnh Phúc Kiến “gọi là kho khiên chỉ là một tên gọi chệch đi của Phúc Kiến, phần lớn họ đều có quê ở Chuân – Cheu hay Chang – chon. Ngoài hai loại ngời đông đảo ấy còn có những ngời Hoa gốc ở các vùng khác thuộc Hoa Nam trong số đó có ngời Hakla gốc ở tây bắc tỉnh Quảng Đông tức là Khách Gia) trong tiếng Quảng Đông còn ngời Hải Nam thì gốc ở đảo họ cũng là ngời Hán di c sang đảo này từ đời Hán họ tự gọi mình là Hải Nam Nhân” [2;7]. Trong khi ở miền Nam nớc Xiêm, việc làm ăn và kinh doanh trở nên dễ dàng hơn (sự phát triển nhanh chóng về cao su, thiếc, về xuất khẩu và xây dựng đờng sắt) và tiền công ở đây là cao nhất so với các nớc trong vùng, trong khi đó ở miền Nam Trung Quốc lại xẩy ra những vụ mất mùa và tình trạng xã hội hỗn loạn, nhất là sau khi xẩy ra những xung đột giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản ở Hoa Nam. Phát biểu về chính sách của mình đối với những ngời Trung Quốc ở Xiêm , năm 1907 vua Ra ma nói : “ Chính sách của Trẫm luôn là ngơì Trung Quốc ở Xiêm sẽ có cùng nhng cơ hội và quyền lơi nh những thần dân khác của Trẫm , Trẫm không xem họ nh những ngời ngoại quốc mà nh một bộ phận hợp thành vơng quốc ,cùng chia sẻ sự tiến bộ và thịnh vợng của nã.” [9;264].
Vì thế, nếu không đợc giáo dục tốt họ thờng trở về nơi sinh ra với một sự thù ghét thâm căn cố đế với những ngời Trung Quốc ở chính quốc, và càng gắn bó với quê ngoại của mình hơn, đó cũng là lý do khiến cho sự di c của ngời Hoa tới Thái Lan ngày càng nhiều. Những hội kín trên không nhằm chống lại chính phủ bản địa mà chủ yếu nhăm chống lại những hội kín Trung Quốc khác, đang đe doạ những quyền lợi mà họ muốn hoặc đã xác lập đợc ở Xiêm, chẳng hạn để có thể tranh dành quyền thầu đợc một độc quyền nào đó, các hội kín thờng dùng sức mạnh của mình để chống lại hội khác cũng đang muốn thầu độc quyền đó.
Trớc đây, trong lúc Thái Lan hầu nh không có lực lợng công nhân chuyên nghiệp trong các tộc ngời bản địa, thì ngời Hoa là lực lợng chủ yếu sản xuất lúa gạo xuất khẩu, trong các đồn điền trồng cao su, cọ, mía, dừa … trong lâm nghiệp và xây dng đờng sắt. Những ngời Hoa di c sang Thái Lan từ thời gian này trở đi không chỉ có các nhà buôn, thợ thủ công mà còn nhiều nông dân khác, với kinh nghiệm sẵn có và sự năng động, khéo tay, dần dần ngời Hoa làm cho nền nông nghiệp Thái có sự thay đổi lớn, từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá, với mặt hàng xuất khẩu chính là hàng hoá và đờng. Với sự thâm nhập của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ, nông dân không còn sống theo kiểu hoàn toàn tự cung tự cấp nh tr- ớc kia vì toàn bộ hệ thống buôn bán và lu thông tiền tệ trong nớc (kể cả nông thôn) đều nằm trong tay thơng nhân ngời Hoa và một số rất ít ngời trong giới quan chức Thái Lan, nên nhìn chung trong nông thôn không có sự phân hoá giai cấp theo hớng t bản chủ nghĩa.
Trong hoạt động buôn bán ngay từ đầu thế kỉ XIX, ngời Hoa đã chi phối ngoại thơng và hàng hải của nớc Xiêm, rất nhiều tàu thuyền lớn của ngời Hoa đợc đóng ở nớc này, giữa ngời Hoa và ngời Thái luôn có sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong buôn bán. Nhờ có vốn dồi dào họ đã với tay tới nhiều nghành kinh tế ở Xiêm và thao túng các nghành này, ngời Âu dờng nh không thể cạnh tranh nổi với ngời Trung Quốc, nên đã phải đóng cửa hoặc bán lại cho ngời Hoa, họ nắm u thế rất lớn trong nghành vận chuyển, chế biến và xuất khẩu gạo, sản xuất, chế biến và xuất khẩu gỗ tấm, sản xuất và xuất khẩu thiếc …. Ngời Hoa vào đầu thế kỷ XIX, dới các triều vua Rama I, II và III, đợc giao cho công việc ngoại thơng, lập các đoàn tàu biển của nhà vua, tổ chức các mặt hàng xuất khẩu (thiếc, hồ tiêu, đờng, mía, bông,…) giá trị xuất khẩu năm 1850 là hơn 5 triệu Bạt, vợt xa giá trị nhập khẩu là 1, 2 triệu Bạt.
Sự xâm nhập của t bản phơng Tây (Anh) vào nền kinh tế Thái Lan cùng với chính sách thu hút nguồn nhân lực để xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở do vua Thái khởi xớng ở cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, việc làm ăn phát đạt của dới kinh doanh ngời Hoa đã thu hút hàng loạt ngời Hoa nhập c vào nớc này. Dựa vào cách phân định của ngời Trung Hoa để lập ra các bộ nhng không phải là rập khuôn theo mô hình nhà nớc Trung Hoa, họ đã biết dựa vào thực tế của mình để lập ra các bộ một cách thích hợp nh bộ lại (nội vụ), tài chính, canh nông, bộ hoàng gia (trông coi t pháp và hoàng cung), bộ quản trị (trông coi việc kinh đô và các địa phơng)…. Nói tóm lại, trớc khi t bản phơng Tây xâm nhập vào nền kinh tế của Thái Lan thì ở khu vực này đã hiện diện các nhóm cộng đồng ngời Hoa và thành viên của nó đảm nhiệm chức năng chính trong việc phát triển buôn bán của nớc sở tại.
Với những mục đích đó, ngay từ buổi ban đầu ngời Hoa đã đợc chính phủ bản địa u đãi rất nhiều: “trong khi ngời Thái phải lao dịch mỗi năm 3 tháng và phải đóng thuế thân 50 bạt, thì ngời Trung Quốc cứ 3 năm mới phải đóng cho nhà nớc 4 bạt” [9,270]. Về mặt công khai, chính phủ Thái Lan không áp dụng biện pháp nào chống lại quyền lợi kinh tế của ngời Hoa, nhng thông qua việc điều hành các bộ và các công việc hành chính của các quan chức Thái, hoạt động kinh tế của ngời Hoa ở Thái Lan gặp không ít trở ngại.