MỤC LỤC
GATS đưa ra quy định cụ thể về các loại hình dịch vụ theo ngành và phân ngành dựa trên cơ sở Hệ thống phân loại sản phẩm chính của Liên hiệp quốc (CPC), bao gồm 12 ngành dịch vụ và 155 phân ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ vận tải được chia thành các phân ngành: dịch vụ vận tải biển; dịch vụ vận tải đường thúy; dịch vụ vận tải hàng không; dịch vụ vận tải vũ trụ; dịch vụ vận tải đường sắt; dịch vụ vận tải đường bộ; dịch vụ vận tải đường ống; dịch vụ bổ trợ cho các loại hình vận tải và dịch vụ vận tải khác1. Dịch vụ giao nhận hàng hoa (dịch vụ môi giới hàng hoa; dịch vụ giao nhận hàng hoa; dịch vụ môi giới đặt chỗ trên tàu và thúy phi cơ; dịch vụ xếp hàng vào trong container và dịch vụ hàng rời).
Dịch vụ khác (dịch vụ môi giới hàng hoa; dịch vụ kiểm tra vận đơn và thông tin về giá cước; đích vu chuẩn bị chứng từ vận tải; dịch vụ đóng gói, đóng thùng và mỏ gói, mở thùng; dịch vụ kiểm tra, cân đo và thỡ chất lượng hàng hoa, dịch vụ nhận và chấp nhận hàng hoa). Ngoài ra, có phân biệt sự thành lập công ty khai thác tàu mang cờ quốc gia và các hình thức hiện diện thương mại khác (mode 3) và có phân biệt trường hợp của thuyền bộ và trường hợp của người chủ chốt ở trên bờ (mode 4).
Bài toán m à doanh nghiệp phải tìm lời giải là làm sao để có thể ứng dụng logistics thành công?.
Cam kết chung của Việt Nam đối với tất cở các ngành dịch vụ Trong phần này, Việt Nam không đưa ra những biện pháp ởnh hưởng đến hoạt động cung cấp và tiêu dùng dịch vụ trong cột cam kết bổ sung m à chỉ đưa ra các biện pháp hạn chế về tiếp cận thị trường và hạn chế đối x ử quốc gia đối với hai phương thức cung cấp dịch vụ là hiện diện thương mại (mode 3) và hiện diện thể nhân (mode 4). Đố i với tiếp cận dịch vụ đại lý hàng hải, khi vận tải đưấng bộ, đưấng thủy nội địa, vận tải ven biển và trong đất liền và các dịch vụ liên quan không được quy định đầy đủ trong biểu cam kết thì ngưấi khai thác dịch vụ vận tải đa phương thức (VTĐPT) có thể tiếp cận các nhà cung cấp dịch vụ đại lý hàng hải của Việt Nam để thuê xe tải, toa xe đưấng sắt, xà lan hoặc các thiết bị liên quan với mục đích giao nhận trong nội địa hàng hóa được vận chuyển bằng đưấng biển quốc tế. Hay còn gọi là dịch vụ môi giới hải quan, là các hoạt động bao gồm việc thay mặt một bên khác thực hiện các thủ tục hải quan liên quan tới XK, N K hoặc quá cảnh hàng hóa, dù dịch vụ này là hoạt động chính hay chỉ là một phần bổ sung thông thưấng trong hoạt động chính của nhà cung cấp dịch vụ.
1.2.4- dịch vụ vận tải đường sắt (vận tải hàng hoa và hành khách) Việt Nam chưa đưa ra các cam kết đối với Mode 3 ngoại trừ việc các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoai được cung cấp dịch vụ thông qua việc thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phờn đóng góp của bên nước ngoai không vượt quá 4 9 % vốn pháp định. Trong số các tiêu chí để đánh giá nhu cầu thị trường, có thể sễ dụng các tiêu chí như: khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng tạo ngoại tệ, khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến (bao gồm cả kỹ năng quản lý, khả năng giảm bớt ô nhiễm công nghiệp, đào tạo nghề cho công nhân Việt Nam).
- các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai được cơ quan có thâm quyền của Việt Nam cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư với thời hạn thuê đất phù hợp với thời gian hoạt đụng của các doanh nghiệp này và được quy định trong giấy phép đầu tư,. Việt Nam chưa cam kết Mode 4 về "Di chuyển thể nhân", trừ các biện pháp liên quan đến nhập cảnh và lưu trú tạm thời của các nhà quản lý, chuyên gia làm việc cho doanh nghiệp có cơ sở tại Việt Nam, người chào bán dịch vụ gián tiếp. Đây là cơ chế giúp cho bốn nước C L M V hợp tác với nhau nhằm từng bước tham gia quá trình xây dựng mụt chính sách vận tải hàng không cạnh tranh A S E A N phù hợp với năng lực phát triển của mình, chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hụi nhập khu vực ở mức đụ sâu rụng hem.
Hiệp định này là hiệp định đầu tiên loại này của ASEAN, khi có hiệu lực sẽ là cơ sở pháp lý thay t h ế hệ thống hiệp định hàng không song phương giữa các nước CLMV, khẳng định quyết tâm hỹp tác và hội nhập A S E A N của các nước C L M V nói chung và Việt Nam nói riêng về vận tải hàng không. Ngoài Hiệp định GATS và AFAS, Việt Nam còn tham gia các Hiệp định và Công ước khác nữa về vận tải biển (Phụ lục 2), Hiệp định song phương về vận tải biển với 18 quốc gia trên thế giới (Thái lan, Hungary, Cuba, Indonexia, Philippines, Trung quốc, Malaysia, Singapore, Ukraine, Liên bang Nga, Đức, Rumani, Hàn quốc, Ba lan, Nam Triều tiên, Iran, Mỹ).
Các liên doanh nói trên được phép giao kết hợp đồng hoặc trực tiếp cung cấp các dịch vụ liên quan đến hàng hóa vận chuyến bằng đường biển quốc tế chở trên tàu của các liên doanh đó, bao gồm: dịch vụ đại lý hàng hóa; lập chứng từ hàng hóa; quản lý hàng hóa; giao nhận đường biển; dịch vụ kho bãi và Dịch vụ kho bãi container. Liên quan đến vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển, các liên doanh thành lập theo quy định của Hiệp định được phép thuê sử dụng các dịch vụ vận tải trong nội địa cho hàng đến hoặc đi từ một điểm bất kỳ trên lãnh thổ của các Bên, bao gồm vận chuyển đến hoặc đi từ tất cả các cảng, và trong trường họp cặn thiết, kể cả vận chuyển hàng tạm nhập, tái xuất phù họp với pháp luật và các quy định hiện hành của mỗi Bên. Một trường họp ngoại lệ được quy định trong Hiệp định: kể từ thời điểm Hiệp định này có hiệu lực, một công ty vận tải biển của Hoa Kỳ, được chính phủ Hoa Kỳ chỉ định, có quyền thành lập doanh nghiệp là công ty đó sở hữu toan bộ vốn tại Việt Nam để thực hiện kinh doanh vận tải biển hàng hóa quốc tế, dịch vụ đại lý hàng hóa, lập chứng từ hàng hóa, giao nhận đường biển, quản lý hàng hóa, dịch vụ kho bãi và dịch vụ kho bãi container.
Doanh nghiệp này cũng có quyền trực tiếp thuê sử dụng các dịch vụ vận tải trong nội địa cho hàng đến hoặc đi từ một điểm bất kỳ trên lãnh thổ của các Bên, bao gồm vận chuyển đến hoặc đi từ tất cả các cảng, và trong trường họp cặn thiết, kể cả vận chuyển hàng tạm nhập tái xuất phù hợp với pháp luật và các quy định hiện hành của m ỗ i Bên. • Thiết lập khuôn khổ đa biên trên cơ sở các nguyên tọc và quy tọc cho thương mại dịch vụ nhằm mở rộng theo các điều kiện minh bạch hoa và tự do hoa từng bước thông qua các vòng đàm phán của các nước thành viên, với nguyên tọc cùng có lợi và bảo đảm cân bằng quyền và nghĩa vụ, tôn trọng các mục tiêu, chính sách quốc gia.
- COLREG 72: Công ước quy tắc quốc tế phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển. - Công ước MARPOL 73/78: Quy định cụ thể về các biện pháp phòng chống ô nhiễm biển từ tàu, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu mang cấ của quốc gia vào các cảng biển trên thế giới. Vừa qua, Cục Hàng hải Việt Nam đã đề xuất với Bộ GTVT và Chính phủ ký kết, gia nhập công ước Nghị định thư 1992, sửa đổi Công ước quốc tế về giới hạn trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại do ô nhiễm dầu năm 1969 (CLC 92), Công ước về ngăn ngừa các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải 1988 (SƯA 1988), và triển khai thành công Nghị định thư của SOLAR 74/78 về bộ luật an ninh cho tàu và bến cảng, đang xúc tiến triển khai việc ký kết gia nhập Công ước quốc tế về tạo thuận lợi trong vận tải biển (FAL 65).
- Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm tàu biển bị nạn và cứu ngưấi sống sót của tàu biển bị nạn, ký ngày 15/5/1975.