Ứng dụng công nghệ PLC và biến tần vào hệ thống nâng hạ điện cực lò hồ quang

MỤC LỤC

Trong quá trình nấu luyện lò hồ quang thờng xẩy ra các sự cố

Ngắn mạch sự cố

Khi xẩy ra hiện tợng ngắn mạch sự cố các khâu phản hồi trong mạch phải tác động nâng nhanh điện cực lên để loại trừ ngắn mạch sự cố. Thời gian này giảm khi bội số quá tải dòng tăng, vì vậy hệ thống sẽ ngừng làm việc khi có ngắn mạch sự cố và khi có ngắn mạch làm việc kéo dài mà không xử lý. - Trong lò hồ quang dùng hai loại điện cực là điện cực bằng than và bằng grafit trong quá trình làm việc điện cực thờng hay bị mòn do bị oxy hoá bởi khí lò và bay hơi do sự cháy của hố quang.

Khi một pha bị mất thì dòng điện trong pha đó cũng thay đổi dẫn theo sự phá huỷ hồ quang của các pha còn lại. - Khi điện cực bị cụt gây ra hiện tợng mất pha, hệ thống đợc trang bị các thiết bị để đo và kiểm tra đồng thời đa tín hiệu này về cắt toàn bộ mạch lực của lò hồ quang, để tiến hành nối và tiến hành thay điện cực.

Máy biến thế lò

Nếu coi rằng trong giai đoạn nóng chẩy, tổn thất năng lợng trong lò hồ quang, trong biến thế lò, và cuộn kháng L đợc bù trừ bởi năng lợng của phản ứng toả nhiệt, thì công suất biến thế lò có thể xác định bởi công thức sau. Biến áp lò thờng phải làm việc trong điều kiện ngắn mạch và phải có khả năng quá tải nên thờng chế tạo to, nặng hơn các máy biến thế động lực có cùng công suất. Dòng tác động và thời gian duy trì của rơle dòng đợc chọn sao cho khi có ngắn mạch thời gian ngắn bộ điều chỉnh làm giảm dòng điện của lò chỉ sau thời gian duy trì của rơle.

Khi liệu chảy hết lò cần công suất nhiệt lớn để nấu luyện, MC2 đóng lại để ngắn mạch cuộn kháng K, ở thời kỳ hoàn nguyên công suất lò yêu cầu ít hơn thì MC2 lại mở ra để đa cuộn kháng K vào mạch làm giảm công suất cấp cho lò. Trong cơ cấu điện động cơ đợc dùng phổ biến là động cơ điện một chiều kích từ độc lập vì nó có mô men khởi động lớn, dải điều chỉnh rộng, bằng phẳng, dễ điều chỉnh và có thể mở máy, đảo chiều, hãm một cách dễ dàng.

Giới thiệu biến tần siemens

Đảm bảo tằng động cơ đợc ghi cấu hình chính xác, ví dụ trong các ví dụ trên các thông số đợc ghi theo cấu hình liên kết với đầu nối tam giác điện áp 220V. + Đảm bảo an toàn trớc khi khởi động động cơ, ấn nút RUN trên biến tần màn hình sẽ hiển thị 5.0 và động cơ bắt đầu quay biến tần sẽ gia tốc lên 5 Hz trong 1s. Phơng pháp cơ bản để cài đặt biến tần đợc miêu tả dới đây, phơng pháp này sử dụng 1 điểm đặt tần số (digital) và chỉ yêu cầu thay đổi thông số tối thiểu từ giá trị mặc định giả sử một động cơ 4 cực tiêu chuẩn của động cơ siemens đợc nối với biến tần (nếu sử dụng động cơ kiểu khác xem lại phần vận hành cơ bản 2.a).

- Nối đầu nối khởi động chính tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình thờng, nó sẽ làm cho bộ biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định). + Đối với cấu hình sử dụng cơ bản điều kiện tơng tự quá trình diễn ra nh sau - Nối đầu nối điều khiển chính tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình thờng nó sẽ làm cho bộ biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định). - Nối đầu nối điều khiển 9 tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình th- ờng, nó sẽ làm cho biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định).

- Chế độ này đợc sử dụng cho động cơ đồng bộ hoặc nhiều động cơ nối song song với nhau, mỗi động cơ nên lắp riêng một rơle quá tải, nhiệt. - Khi chế độ điều khiển véc tơ không sensor SVC đợc lựa chọn (P007 = 3) bộ biến tần sử dụng phơng pháp nội suy động cơ kết hợp với việc đo dòng chính xác để tính toán vị trí và tốc độ của rotor, điều đó cho phép tối u hoá điện áp và tần số đa vào động cơ để cải thiện đặc tính truyền động. Nó có thể cỡng bức thực hiện bằng cách thay đổi P007 hoặc đặt P008 = 1 việc ngắt quá trình tự động kiểm tra bằng cách tắt nguồn hoặc huỷ lệnh RUN có thể gây ra lỗi và việc tự động điều chỉnh có thể đợc lặp lại nếu các thông số của.

P386 = (Quán tính tải + Quán tính trục động cơ )/ (Quán tính trục động cơ) - Bây giờ có thể điều chỉnh giá trị P387 (tích phân) khi biến tần làm việc trong điều kiện tiêu chuẩn, tăng giá trị của P387 lên đến khi tín hiệu tốc độ không ổn định đầu tiên xuấy hiện. - Các thông số có thể đợc thay đổi và đặt bằng cách ấn các nút loại phủ màng mềm để điều chỉnh các tính năng của bộ biến tần nh thời gian gia tốc, tần số cực đại và cực tiểu…Số của thông số đợc lựa chọn và giá trị đặt của thông số. Nh ta đã phân tích ở trên thì ta đã chọn đợc động cơ 3 pha rô to lồng sóc dùng để nâng hạ điện cực và phơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ là thay đổi tần số.

PhÇn iV

Chính vậy trong bài này em chọn PLC-S7 200 làm mạch điều khiển cho biến tần và động cơ 3 pha rụ to lồng súc. Để hiểu rừ hơn về PLC-S7 200 thỡ trong phần sau ta xẽ nêu chi tiết hơn.

Xây dựng sơ đồ nguyên lý

Do điện áp đầu ra của biến tần của biến tần có nhiều thành phần sóng hài bậc cao nên phải trang bị thêm 3 cuộn kháng ở đầu ra của biến tần để lọc các thành phần sang hài bậc cao đó cung cấp cho động cơ. Khi làm việc ở tốc độ dới định mức hiệu quả làm mát của quạt gió gắn ở đầu trục động cơ giảm xuống do đó hầu hết các động cơ cần phải chọn lại định mức khi làm việc liên tục ở các tần số thấp. Để đảm bảo cho động cơ đợc bảo vệ chống quá nhiệt trong những điều kiện nh vậy ,cần phải có cảm biến nhiệt độ PTC gắn ở động cơ và đợc nối tới các đầu nối điều khiển của biến tần.

Để báo điện cực đã nâng lên đến đỉnh trên hay hạ xuống đỉnh dới ta cần có các công tắc hành trình để đóng các tiếp điểm liên động sang PLC báo điện cực các pha đã nâng cực đại hay hạ cực tiểu ta cần trang bị thêm các rơ le cực hạn. Khi việc nấu liệu xong ta cần nâng điện cực lên ,để nâng điện cực lên 1 cách nhanh chóng ta cần trang bị thêm 1 nút ấn nữa để điều khiển nâng cả 3 pha. Để có thể nhận biết đợc khi nào điện cực nâng cực đại và hạ cực tiểu ở đây ta dùng thêm 6 tiếp điểm của rơ le cực đại nh đã thiết kế ở mạch trung gian.

-các tiếp điểm của các rơ le cực hạn K1đếnK6 dùng để đa tín hiệu vào PLC nhận biết vị trí của điện cực khi điện cực nâng lên đỉnh trên ,và hạ xuống đỉnh díi. Nh vậy là đến đây ta đã xây dung đợc các mạch nh mạch lực ,mạch trung gian ,mạch phản hồi, mạch điều khiển.Từ nhng mạch trên ta có sơ đồ nguyên lý của mạch dùng PLC và biến tần để nâng hạ điện cực lò hồ quang nh sau. Là cơ cấu chấp hành chính, nhận điện áp trực tiếp từ biến tần, biến đổi thành cơ năng quay cơ cấu nâng hạ điện cực theo chiều thuận hay ngợc nhờ điện áp cấp từ biến tần.

Tín hiệu dòng áp của các điện cực phản hồi từ TU và TI trung gian qua các bộ biến đổi tại bàn điều khiển đợc đa vào mạch nắn lọc tín hiệu để có dạng tín hiệu phù hợp (0 đến 10 VDC) truyền đến các AI của PLC. Micromaster vector (MMV) là một họ các bộ biến tần tiêu chuẩn với công nghệ điều khiển véc tơ không sensor dùng cho điều khiển tốc độ và đảo chiều 3. 3 biến tần điều khiển trực tiếp 3 động cơ xoay chiều 3 pha rotor lồng sóc để nâng hạ điện cực, công suất của MMV đợc tính toán để chịu đợc dòng quá tải của động cơ.

Thuyết minh nguyên

Phơng pháp điều biến độ rộng xung với giải tần số xung tuỳ chọn cho phép động cơ cực kỳ êm dịu.

Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thèng