MỤC LỤC
Quản lý rủi ro Tín dụng là một trong những công tác quan trọng nhất trong quản trị rủi ro của Ngân hàng. Vì vậy quản lý rủi ro Tín dụng cũng là một quá trình tiếp cận rủi ro trong nghiệp vụ Tín dụng một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm.
Vì vậy, cần phải nhận thức được rằng một khoản Tín dụng có thế chấp giúp Ngân hàng quyết định tiếp tục cho vay vì có khả năng thu hồi nợ trong chừng mực nào đó nhưng không có nghĩa là hoàn toàn được bảo đảm. + Đối với trường hợp nhóm nợ có dấu hiệu rủi ro nhưng Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn trong hiện tại, và khách hàng vẫn có thiện chí hợp tác thì Ngân hàng và khách hàng cùng tháo gỡ khó khăn và cùng khách hàng tìm cách khôi phục lại khả năng tài chính để đảm bảo việc trả nợ và lãi của khách hàng.
Do vậy, Ngân hàng cần có những biện pháp tăng cường khả năng thanh khoản của Ngân hàng, vì tiền gửi của các tổ chức kinh tế biến động mạnh, khi đó nguy cơ mất khả năng thanh khoản của loại nguồn vốn huy động này rất cao. Điều này cũng chứng tỏ sự tin tưởng của dân cư đối với Ngân hàng ngày một phát triển, đó cũng là thành công của Ngân hàng trong cơ chế thị trường nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt. Hoạt động cho vay mang lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh, do đó nếu mở rộng hoạt động cho vay và tăng cường các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro là tiền đề tạo ra hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Hồ Chí Minh, tận dụng các thế mạnh về lãi suất, chuyên nghiệp trong thẩm định Tín dụng và thời gian hoàn tất hồ sơ vay vốn cho khách hàng để taưngdoanh thu à mở rộng thị phần. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng thường xuyên rà soát, quan tâm và châm sóc khách hàng, qua đó đạt được mức tăng trưởng về dư nợ Tín dụng trên cơ sở đảm bảo an toàn chất lượng của khoản vay. Do đặc thù của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng tham gia vào việc thu mua lương thực, vật tư nông nghiệp… Những hoạt động kiểu này mang tính thời vụ, ngoài ra Ngân hàng còn cung cấp các hình thức Tín dụng hộ sản xuất, cho vay các Doanh nghiệp sản xuất theo hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động còn thiếu của Doanh nghiệp.
Quy trình này luôn được cập nhật theo những biến động của thị trường nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế và đảm bảo thu hồi nợ cho Ngân hàng trong trường hợp có những rủi ro đối với khách hàng vay vốn. Có sự biến động trên là do năm 2008 ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ nên nhiều Doanh nghiệp và cá nhân gặp nhiều biến động và cần nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Khi cho vay bằng ngoại tệ Ngân hàng không những phải đối phó với rủi ro thông thường mà còn phải đối phó với rủi ro về tỷ giá hối đoái (đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng tài chính).
Do đó Ngân hàng phải hạn chế Nợ quá hạn ở mức cho phép để ít ảnh hưởng lớn đến Ngân hàng, muốn làm được điều này thì ngay từ khâu xét duyệt cho vay phải thẩm định dự án tốt sau đó phải thường xuyên giám sát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Việc phát hiện rủi ro Tín dụng chính là phát hiện các khoản nợ quá hạn và nghiêm trọng hơn nữa là khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngõn hàng để cú thể thấy rừ tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Chi nhỏnh, ta tiến hành phân tích Nợ quá hạn. Con số nợ quá hạn/ Tổng dư nợ qua các năm làm ta nhìn nhận một điều rằng Nợ quá hạn thật sự gia tăng theo cả chiều rộng và cả chiều sâu của nó và rất có thể làm ảnh hưởng tới hoạt động Tín dụng của Ngân hàng.
Nợ quá hạn phát sinh chủ yếu do nguyên nhân chủ yếu từ phía khách hàng, thông thường khách hàng không trả được nợ là do: kinh doanh thua lỗ, do sử dụng vốn sai mục đích, và do cố ý lừa đảo và còn do ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế năm 2008. Vì vậy, Ngân hàng nên tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực am hiểu, cũng vì lý do kinh doanh gặp nhiều khó khăn mà nhiều khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích đã ký kết trong hợp đồng Tín dụng. Tuy vậy ta thấy tỷ lệ Nợ quá hạn tuy ngày càng cao nhưng tỷ lệ Nợ quá hạn trong tổng dư nợ luôn ở dưới mức 3% điều này cho thấy Ngân hàng luôn đảm bảo mức dư nợ an toàn Tín dụng mà Ngân hàng Nhà nước cho phép.
Nguyên nhân của Nợ quá hạn ngắn hạn cao là do thời hạn vay vốn ngắn, Ngân hàng cũng như khách hàng xác định thời gian cho vay không chính xác, thêm vào đó là việc khách hàng làm ăn thua lỗ, do hàng hóa ứ đọng không bán được để thu vốn trả nợ Ngân hàng dẫn đến bị chiếm dụng vốn, vỡ nợ…cố tình chây ỳ không trả nợ Ngân hàng để sử dụng vaò mục đích kinh doanh khác. Sở dĩ như vậy là do những năm qua Doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập một cách ồ ạt mở rộng quy mô song lại tách rời khả năng tài chính của các Doanh nghiệp còn quá ít vốn thậm chí còn không có vốn hoạt động kinh doanh hay ra đời bằng vốn ảo (chủ yếu hoạt động bằng vốn vay hay vốn chiếm dụng), không tự chủ được về vốn vay nên kinh doanh thua lỗ, đó chưa kể rủi ro đạo đức có thể xảy ra. Cùng với sự phát triển của đất nước, trong những năm qua nước ta có thêm nhiều công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, tuy nhiên công ty cổ phần do mới thành lập hay do chuyển từ Doanh nghiệp nhà nước sang và đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động vẫn chưa thực sự có kết quả do vậy tỷ lệ các khoản Nợ quá hạn của thành phần kinh tế này còn cao.
- Thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước: nâng cấp, đảm bảo chính xác và kịp thời hệ thống thông tin báo cáo và quản trị rủi ro. - Đội ngũ nhân viên Chi nhánh trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần đoàn kết cao là nguồn lực quan trọng đã góp phần thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ của Chi nhánh đề ra. Ðiểm yếu của quy trình thẩm định và cho vay hiện nay là cán bộ Tín dụng vẫn thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vay là: Tiếp xúc khách hàng, thẩm định phươn án vay vốn, giải ngân và thu nợ.
- Phần lớn cán bộ Tín dụng của Chi nhánh chủ yếu là đội ngũ trẻ, có năng lực, năng động, sáng tạo, nhiều nhiệt huyết, nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý rủi ro ở mức cao. Một kênh hữu ích có thể tham khảo thông tin là Trung tâm thông tin Tín dụng CIC của Ngân hàng Nhà nước nhưng thông tin không được thường xuyên cập nhật hoặc không đầy đủ, đặc biệt là đối với khách hàng quan hệ Tín dụng lần đầu nên dẫn đến số liệu sử dụng để làm căn cứ thẩm định chứa đầy đủ, thiếu chính xác hoặc không khách quan làm tăng nguy cơ đánh giá sai lệch về khách hàng vay vốn và hiệu quả của dự án, phương án. - Trong quá trình thẩm định, các báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật do khách hàng lập và cung cấp nên tính chính xác và khách quan của các tài liệu này rất khó được kiểm chứng.
Trừ trường hợp thật cần thiết, không phải lúc nào Ngân hàng cũng có điều kiện để mời các tổ chức chuyên môn tái thẩm định để xác định tính chính xác của những tài liệu này. Tuy nhiên các Doanh nghiệp vừa và nhỏ rất yếu trong khâu thiết kế và chuẩn bị các dự án vay vốn Ngân hàng, lập luận về sự cần thiết của các dự án cũng như việc tính toán các chỉ tiêu tài chính thường qua loa và thiếu tính khả thi, thiếu tính thuyết phục, thiếu tài sản thế chấp. Hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp không rừ ràng, minh bạch, khiến Ngõn hàng khụng nắm được thực trạng kinh doanh của Doanh nghiệp, lịch sử Tín dụng của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng cú hoặc khụng rừ ràng….