Giáo án Lịch sử 6: Buổi đầu lịch sử nước ta và các chuyển biến trong thời đại dựng nước

MỤC LỤC

ÔN TẬP

Phần chuẩn bị I/ Mục tiêu bài học

    Các em đã biết loài người đã lao động và chuyển biến ntn, để dần dần đưa xã hội tiến lên và xây dựng quốc gia đầu tiên trên thế giới. ( Nhà nước cổ đại - p.Đông: quân chủ chuyên chế. ? Kể tên những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại. + Nhiều công trình nghệ thuật lớn: tháp Ai cập, thành Ba bi lon ).

    2.1. Hình thức kiểm tra: (miệng ) 2.2.Nội dung kiểm tra:.
    2.1. Hình thức kiểm tra: (miệng ) 2.2.Nội dung kiểm tra:.

    BUỔI ĐẦU LỊCH SỬNƯỚC TA

    • Những dấu tích tìm thấy tuy chưa nhiều nhưng có thể cho chúng ta khẳng định rằng : Việt Nam là một trong

      ( Vì sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên.). - GV: Cùng với các nhà khảo cổ trên thế giới phát hiện ra những dấu vết của người tối cổ ở Đông Phi, gần Bắc Kinh, đảo Gia va thì ở VN chúng ta vào những năm 60- 65 các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra những di tích của người tối cổ. ? Người Tối cổ là những người như thế nào. biết sử dụng những hòn đá, cành cây làm công cụ. Còn đấu tích của loài vượn;. trán thấp, mày nổi cao, xương hàm choài ra phía trước…. người có lớp lông bao phủ…). Như vậy vào khoảng 3-2 vạn năm trước đây ở nước ta đã xuất hiện người tinh khôn ở giai đoạn đầu, công cụ của họ vẫn là đá ghè đẽo nhưng tiến bộ hơn người tối cổ ở chỗ là cú hỡnh thự rừ ràng hơn , sắc bộn hơn, họ kiếm được nhiều thức ăn hơn, cuộc sống ổn định hơn -> dân số đông hơn, họ mở rộng dần vùng sinh sống ra nhiều nơi hơn, hầu khắp miền Bắc và Bắc trung bộ nước ta.

      BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

      BÀI 8: THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

      • HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

        ( Công cụ bằng đá mài vát 1 bên, có chuôi tra cán, chày tinh sảo hơn…Đồ gốm là phát minh quan trọng nhất.). ? Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ bằng. Đời sống của người nguyên thuỷ được nâng cao hơn…)?. - GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người, lúc đó vị trí của người phụ nữ trong xã hội và gia đình ( thị tộc) rất quan trọng ( kinh tế hái lượm và săn bắn, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào người phụ nữ ).

        NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

        - GVKL:Nhờ có công cụ sản xuất ngày càng được cải tiến, con người định cư lâu dài trên các con sông lớn,ven biển, họ đã phát minh ra nghề trồng lúa nước -> đá sống được năng. - GVCC toàn bài: tren bước đường phát triển sản xuất, để nâng cao đời sống con người đã biết sử dụng ưu thế của đất đai và tạo ra 2 phát minh lớn: thuật luyện kim và bghề trồng lúa nước.

        THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC

        BÀI 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ A.MỤC TIÊU BÀI DẠY

          Theo em phát minh này có ý nghĩa ntn từ công việc chế tác CCLĐ làm đồ gốm và phát minh thuật luyện kim con người lại tiến thêm một bước, cuộc sống dần ổn định hơn. 3.Nghề nông trồng lúa ra đời ở đâu và trong điều kiện nào -Ở vùng đồng bằng, thung lũng ven suối, sông, biển người NT đã phát minh ra nghê nông trồng lúa nước.

          NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

          Xã hội có gì đổi mới.( 12’)

          ( để chỉ huy sản xuất, lễ hội, giải quyết mối quan hệ trong làng bản, và giữa các làng với nhau trong bộ tộc…-> những người này được chia phần thu hoạch lớn hơn.). - GV: Tuy nhiên có khu vực p.triển cao hơn và rộng hơn đó là Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Sơn là 1 vùng đất ven sông Mã thuộc đất Thanh Hoá, nơi p.triển hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn p.triển cao hơn của người nguyên thuỷ thời đó.

          Bước phát triển mới về xã hội ( 13’)

          - GVKL:Đời sống ổn định, hình thành chiềng chạ, bộ lạc, chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ…có sự phân chia giàu nghèo. - GVKL: Do sự p.triển của nông nghiệp trên vùng đồng bằng sông lớn, sự phân công lao động -> Sự p.triển kinh tế, xã hội nước ta hình thành những nền văn hoá, đăc biệt là văn hoá Đông Sơn.

          BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

            (Đây là trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ trẻ…). Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. Ngày soạn: Ngày giảng:. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG I/ Mục tiêu bài học:. 1.K.thức: HS hiểu thời Văn Lang người dân VN đã xây dựng cho đất nước mình một cuộc. sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy còn sơ khai. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan. 3.Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT. 1.Thầy: Tranh ảnh lưỡi cày đồng, trống đồng, hoa văn trang trí trên mặt trống, truyện Hùng Vương. 2.Trò: Đọc trước bài, sưu tầm truyện Hùng Vương. III/ Phần thể hiện trên lớp:. Nội dung kiểm tra:. ? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích. Để tỡm hiểu rừ hơn về cội nguồn dõn tộc. Chúngta tìm hiểu bài hôm nay. Các hoạt động dạy và học:. ? Qua các hình ở bài 11, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất dể gieo trồng bằng công cụ gì. ? Hãy so sánh công cụ đồng với giai đoạn trước đó và ngày nay. - Ngày nay: Tiến bộ hơn nhiều , thế kỷ của sắt, thép, hiện đại hoá nông nghiệp, đưa máy móc vào nông nghiệp…). - GV treo lược đồ VN, yêu cầu HS lên bảng xác định thời gian, địa điểm của người tối cổ, người tinh khôn (ở 2giai đoạn) trên đất nước ta. - Công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ ở các giai đoạn, người tối cổ, người tinh khôn ở giai đoạn đầu, giai đoạn p.triển. Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy ngừơi mẹ lớn tuổi đức. - GV treo bảng phụ. - GV treo lược đồ bộ máy nhà nước Văn Lang. ? Em hãy thuyết minh về bộ máy nhà nước Văn Lang. Gọi HS trình bày. ? Nội dung cơ bản đời sống vật chất của cư dân Văn Lang. ? So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra sự giống nhau về tổ chức, khác nhau về tính chất nhà nước. độ, có nhiều công lao với thị tộc làm chủ vì những lí do sau đây. Phụ nữ bấy giờ đông hơn nam giới. Lúc này đàn ông ít hơn lao động. Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc. Đàn ông thường phải đi săn thú rừng nên ít có mặt ở nhà. 3/ Bài tập3: Theo em nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết những yêu cầu gì của xã hội. A/ Tập trung sức mạnh của các bộ lạc để đắp đê chống lũ lụt, đào kênh ngòi chống hạn, chống úng để bảo vệ mùa màng và xóm làng. B/ Để có sực mạnh chống trả các bộ lạc khác đến xâm lấn cướp bóc. C/ Cần phải có một tổ chức chặt chẽ cao hơn bộ lạc để quản lí điều hành xã hội tốt hơn. D/ Tất cả các yêu cầu trên. ý thức cộng đồng của cư dân Văn Lang được hình thành bởi các lí do sau. A/ Các bộ lạc, làng, chiềng chạ…cùng nhau làm thuỷ lợi, chế ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng. B/ Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần giũ thân thiết hiểu biết nhau hơn. C/ Các bộ lạc chiềng chạ, cùng nhau chung sức, chung lòng, chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù. ? Hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Chính quyền đô hộ sát nhập đất đai Âu lạc vào lãnh thổ của nhà Hán, làm như vậy là để. A/ Nhằm giúp đỡ dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền. B/ Làm như vậy để đất đai rộng rãi dễ làm ăn. C/Thôn tính đất nước ta về lãnh thổ vàchủ quyền.*. D/ Ko nhằm mục đích nào cả. “ Một xin rửa sạch quân thù. Hóy viết thành 1 đoạn văn xuụI núi rừ nguyờn nhân, mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. - GV khắc sâu kiến thức qua các bài tập. 5/ Hướng dẫn học bài. - Ôn tập kiến thức đã học. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, đánh giá sự kiện, hiên vật lịch sử. 3/ Thái độ: GD HS yêu thích môn lich sử, tìm hiểu lịch sử, đặc biệt nghiêm túc làm bài kiểm tra. Trò: Ôn tập tốt. III/ Phần thể hiện trên lớp. I/ Trắc nghiệm:. Câu 1: Khoanh tròn vào những câu trả lời mà em cho là đúng. a) Khởi nghĩa hai bà Trưng bùng nổ năm nào. b) Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa bà Triệu( năm 248)?.

              Đáp án A/ Phần Trắc nghiệm

              Sử Địa phương

              • Trò : Tìm đọc các tài liệu có liên quan ở địa phương III/ Phần thể hiện trên lớp

                Con người Yên Châu vốn mến khách và tại đay cũng diễn ra nhiều chiến công hiển hách : Cô gáI Yên Chau bắn rơI máy bay Mĩ…Hôm nay chúng ta sẽ hiểu thêm về Yên Châu qua lời giới thiệu của cô. Tiếng nói , phong tục tập quán khác nhau đã tạo cho Yên Châu có bản sắc văn hoá phong phú và đa dạng - Truyền thống đoàn kết anh dũng , ý trí quật cường của nhân dân các dân.

                Ôn tập đầu năm Môn: Lịch sử 6