Giáo án Đại số 7 Học kỳ 2: Từ Biểu thức đại số đến Đa thức một biến

MỤC LỤC

BIỂU ĐỒ

TIẾN HÀNH TIẾT DẠY

HS1 : Làm bài tập : Theo dừi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một thỏng, ghi lại như sau. a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng. c) Lập bảng tần số, nhận xét. b) Dấu hiệu : Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi c) Bảng tần số. GV : Ta có thể thay thế các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật (lưu ý là đáy dưới của hình chữ nhật nhận điểm biểu diễn giá trị làm trung điểm) Cách vẽ biểu đồ như thế này gọi là biểu đồ hình chữ nhật.

LUYỆN TẬP

CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề

GV treo bảng phụ : Điểm kiểm tra toán (HKI) của lớp 7C. a) Dấu hiệu đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Luyện tập Bài 12 tr 14 (SGK)

GV treo bảng phụ : Điểm kiểm tra toán (HKI) của lớp 7C. a) Dấu hiệu đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. TL Giáo viên Học sinh Nội dung. Daõn soỏ VN qua toồng ủieàu tra trong theỏ kyỷ XX a) Năm 1921 dân số nước. ta là bao nhiêu ?. HS : Nhận xét trả lời các câu hỏi. Có 10 đội bóng tham gia một giải bóng đá. Mỗi đội phải đá lượt đi và lượt về với từng đội khác. a) Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận trong suốt giải?. b) Số bàn thắng qua các. HS : thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày. trận đấu của một đội được cho bảng sau :. c) Có hai trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng, không thể nói đội này đã thắng 16 trận. Hãy vẽ biểu đồ đoạn thaúng :. c) Có thể bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thaéng ?.

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

Luyện tập : Bài tập 15 tr 20 SGK

Hỏi : Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39. HS : Các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch quá lớn → không nên dùng số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu 4. − Thống kê bảng học tập cuối HKI của bạn cùng bàn và em a)Tính X của điểm TB các môn của bạn cùng bàn và em b) Có nhận xét gì về bảng học tập của bạn và em ?. Nhưng A bắn đều hơn B (điểm chụm hơn) còn điểm B phân tán hơn. của dãy giá trị sau bằng cách HS : hoạt động nhóm,. Bài làm thêm : Bài tập lập bảng tần số. lập bảng xem nhóm nào nhanh. GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của nhóm. HS Trả lời Lập bảng Tính X. a) Khác cột giá trị ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp.

ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài tập

KIEÅM TRA CHệễNG III. − Kiểm tra kiến thức tiếp thu được trong chương thống kê về dấu hiệu, tần số, bảng số liệu ban đầu, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. − Rốn luyện kỹ năng trỡnh bày rừ ràng chớnh xỏc. − Rèn luyện tính tự lực, tự giác, tự tin, tự kiểm tra kiến thức tiếp thu được II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề :. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là :. Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một lớp được ghi trong bảng sau. b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

    GV : trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó) GV : khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a. GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức đại số GV kiểm tra lại các ví dụ, nhận xét đánh giá GV Cho HS làm bài ?3.

    Những biểu thức nào trong đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa còn có cả các chữ (đại diện cho các số) gọi là Biểu thức đại số.

    GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

    ĐƠN THỨC

    Đơn thức

    GV giới thiệu : Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức, còn các biểu thức ở nhóm 1 không phải là đơn thức Hỏi : Vậy theo em thế nào là đơn thức ?. GV : Nêu 1 số ví dụ về đơn thức, các biểu thức không phải là đơn thức.

    Bậc của đơn thức

      Hỏi : Dựa vào các quy tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B ?. Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. HS : Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.

      HS : Cần nắm vững : Đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.

      ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

      Cộng trừ các đơn thức đồng dạng

      Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phaàn bieán. Trả lời : Ba đơn thức trên đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau, hệ số khác 0. HS : Thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.

      HS : Ta có thể cộng các đơn thức đồng dạng để biểu thức đơn giản hơn rồi tính giá trị biểu thức đã được thu gọn.

      LUYỆN TẬP

      Luyện tập Bài tập 19 tr 36 SGK

      HS : Muốn nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ với nhau và nhân các phần biến với nhau. HS : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức. GV gọi lần lượt HS lên điền kết quả vào ô trống Chú ý : câu d, e có thể có nhiều kết quả.

      ĐA THỨC

      Đa thức

      Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 ∆ vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. HS : Biểu thức trên gồm phép cộng, phép trừ các đơn thức GV : có nghĩa là : biểu thức này là một tổng các đơn thức.

      CỘNG, TRỪ ĐA THỨC

      Luyện tập

      Chú ý : khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “−” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc ;. − Rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức II. GVLưu ý HS : Ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc để tránh nhầm lẫn.

      HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó thay giá trị của các bieán.

      ĐA THỨC MỘT BIẾN

      Sắp xếp một đa thức

        GV : Các chữ a, b, c nói trên không phải là biến số, đó là những chữ đại diện cho các số xác định cho trước, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số.

        CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

        Cộng hai đa thức một biến : GV neõu vớ duù tr 44 SGK

          GV : Ngoài cách làm trên, ta có thể cộng đa thức theo cột dọc (chú ý đặt các đa thức đồng dạng ở cùng một cột) GV hướng dẫn cộng hai đa thức một biến Cách 2 như SGK − Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm (tăng) của biến rồi đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột). GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, nhắc nhở HS khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng nhóm cần sắp xếp đa thức luôn. + Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cần cộng trừ các hệ số, phấn biến giữ nguyên.

          − Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.

          Bảng nhóm :  Cách 1 :
          Bảng nhóm : Cách 1 :

          Luyện tập

          − Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức.

          NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

          • Nghiệm của đa thức một biến
            • Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
              • Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức Bài 54 tr 17 SBT

                − Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức. Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay không ? Đó là nội dung bài học hoâm nay. Giáo viên - Học sinh Nội dung. GV : Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một số nước khác nhiệt độ được tính theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước khác nhiệt độ được tính theo độ C. GV : Xét bài toán SGK. I Nghiệm của đa thức một biến. 1 nghiệm của đa thức đó). GV : Chỉ vào các ví dụ vừa xét khẳng định ý kiến của HS là đúng, đồng thời giới thiệu thêm : Người ta đã chứng minh rằng số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ số của nó (đề bài bảng phụ). GV kiểm tra bài làm của HS. − Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. − Tiết sau tiếp tục ôn tập. − Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. − Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề :. Giáo viên : − SGK, Bảng phu ghi bài tập, thước thẳng. Học sinh : − Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :. b) Chỉ là đa thức nhưng không phải là đơn thức.

                (Đề bài bảng phụ). GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện. a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.