MỤC LỤC
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người, là yếu tố sản xuất không thể thiếu được trong sản xuất nông nghiệp, mối quan tâm hàng đầu đối với người làm nông nghiệp (Yu và Fan, 2009). Cho đến nay cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội đã hình thành và phát triển nhiều loại hình sản xuất kinh doanh khác như công nghiệp và dịch vụ…do đó lao động của con người cũng được mở rộng, tham gia vào nhiều lĩnh vực, nhiều loại hinh sản xuất kinh doanh đó. Ở Thái lan, người ta đã đặt trọng tâm vào phát triển nông nghiệp trên quy mô công nghiệp hiện đại, bằng các phương phát sinh học tối tân, họ đã sản xuất hàng loạt giống cây trồng mới, được chọn lọc và cho nhân giống, lai tạo ra những thế hệ cây trồng nhiều ưu điểm, cải tạo gen thành những giống cây kháng bệnh, kháng sâu rầy, giảm bớt chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian chăm sóc, tạo nên ưu thế vững chắc trong sản xuất nông nghiệp (Leaker 1982).
Tuy nhiên, Việt Nam đang trong quá trình thúc đẩy ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa (Xem chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam cho đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 – Bộ NN&PTNT). Nó giúp cho cây trồng phát triển bình thường, tránh được sự hủy hoại từ các loại côn trùng, sâu bọ… Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc trừ sâu dẫn đến nguy cơ ô nhiễm môi trường trầm trọng, đặc biệt là nguồn nước và đất trồng, ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người nông dân trực tiếp sử dụng thuốc trừ sâu khi phun cho cây trồng (Odoemenem và Inakwu, 2011; Phạm Lê Thông, 2011). Ở Việt Nam, ước tính đến cuối năm 2010, tổng năng lực tưới thiết kế của các hệ thống thủy lợi đạt 3,45 triệu ha đất canh tác, trong đó đảm bảo tưới cho 6,92 triệu ha đất gieo trồng lúa, tiêu thoát nước cho 1,72 triệu ha đất nông nghiệp.
Cùng với sự thành công trong việc áp dụng các giống lúa cao năng, phát triển nhanh chóng hệ thống thủy nông, sử dụng nhiều chất hóa học nông nghiệp, sản lượng lương thực trên toàn thế giới đã tăng gấp 3 lần từ 216 triệu tấn trong năm 1961 lên đến gần 605 triệu tấn trong năm 1965 (Andersen and Hazell, 1985). Thành tựu to lớn từ cuộc cách mạng này này đã giúp nhiều nước trên thế giới tránh được nạn đói trầm trọng, tuy nhiên cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực như gia tăng dịch bệnh phá hại mùa màng, xói mòn di truyền, sử dụng chất hóa học nông nghiệp bừa bãi, ô nhiễm môi trường.
Là biến phản ánh khu vực sống của hộ có nằm trong khu vực các tỉnh thành phố lớn bao gồm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu hay không (biến giả) Nonfarm. Cuộc điều tra này được tiến hành theo hộ gia đình với nhiều thông tin cụ thể như các đặc điểm của hộ gia đình (giới tính chủ hộ, trình độ giáo dục, tay nghề và việc tham gia các chương trình đào tạo…), các chi phí trong hoạt động sản xuất của hộ gia đình như chi phí về giống, chi phí phân bón, thuốc trừ sâu… VHLSS được triển khai trên phạm vi cả nước với quy mô mẫu là 45.945 hộ trong đó 36.756 hộ điều tra thu nhập, 9189 hộ điều tra thu nhập và chi tiêu ở 3063 xã/phường đại diện cho cả nước, các vùng, khu vực thành thị, nông thôn và tỉnh/thành phố. Kết quả ước lượng của mô hình kinh tế lượng (3) cho thấy tác động, ảnh hưởng của các nhân tố đến năng suất sản lượng lúa của hộ gia đình (trình bày trong Bảng 4 dưới đây).
Chiều tác động, ảnh hưởng (dấu của hệ số tương quan) của các biến chính như chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, giáo dục… như mong đợi với giá trị t tương đối cao. Thực tế, khi người nông dân có điều kiện tăng chi mua cho phân bón sẽ làm tăng độ màu mỡ của đất đai, từ đó giúp cây trồng hấp thụ thêm chất dinh dưỡng và nâng cao năng suất cũng như chất lượng. Mức tăng không thực sự cao, điều này có thể lý giải rằng chi tiêu quá nhiều cho thuốc trừ sâu có thể ảnh hưởng xấu tới môi trường sống của cây trồng từ đó tác động ngược lại tới sự sinh trưởng cũng như phát triển của cây trồng.
Thường thì phải sau một vài năm hộ gia đình mới chi mua cho việc thay mới công cụ, dụng cụ, tuy nhiên vẫn phải chi phí cho việc bảo dưỡng và sửa chữa định kì. Điều này có thể được giải thích rằng thường thì sau vài năm hộ gia đình mới có điều kiện áp dụng các giống lúa mới vào sản xuất và việc nghiên cứu sản. Biến phản ánh tuổi chủ hộ có ảnh hưởng tích cực nhưng khá mờ nhạt đến năng suất cây trồng, chỉ ở mức 0.0003% và cũng không thực sự có ý nghĩa thống kê.
Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng trình độ học vấn cao hơn sẽ giúp người nông dân nâng cao năng lực sản xuất của họ, khả năng để tiếp cận phương pháp mới, cơ hội để đi ra ngoài tham gia các hoạt. Nhìn vào Bảng 6 chúng ta có thể thấy được chủ hộ là người dân tộc Kinh có tác động tích cực đến việc nâng cao năng suất cây trồng hơn so với dân tộc khác. Kết quả này cho thấy phần lớn lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là nữ giới, chính vì thế nên họ có kinh nghiệp cao hơn trong các hoạt động trồng trọt từ đó biết cách làm cho năng suất cao hơn.
Các hộ nông dân thuộc bốn thành phố lớn đó là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đã Nẵng, Hải Phòng và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (là nơi có tỷ trọng công nghiệp dầu khí rất lớn) cũng có năng suất thấp hơn so với các hộ nông dân không thuộc các tỉnh, thành phố này là 0.073%. 4Điều này có thể lý giải rằng ở Đồng bằng sông Cửu Long, người nông dân chủ yếu canh tác trên diện tích rộng lớn với điều kiện tự nhiên tốt nên ít chú trọng đến việc thâm canh tăng năng suất nên hệ số ước lượng trong trường hợp này là không có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa rằng khi các hộ gia đình tham gia trong các lĩnh vực khác như lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, nó sẽ giúp hộ gia đình có được thêm thu nhập để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp cũng như các điều kiện tiếp cận với các phương thức sản xuất mới góp phần làm tăng năng suất.