MỤC LỤC
Theo đó, hệ thống quản lý bao gồm chế độ và thủ tục quản lý thuộc tất cả các lĩnh vực kinh doanh nh thủ tục kiểm tra, quản lý; hệ thống đánh giá và điều chỉnh kết quả; hệ thống thiết lập mục tiêu và kế hoạch kinh doanh; hệ thống thông tin kinh doanh và ra quyết. Kiểu văn hoá này cũng đ - ợc gọi là văn hoá thị trờng, trong đó quan hệ giữa doanh nghiệp và ng- ời lao động là quan hệ hợp đồng có tính hạn chế về mặt thời gian, đồng thời công việc của ngời lao động và chế độ đãi ngộ tơng ứng cũng đợc ghi rừ trong hợp đồng.
Ngợc lại, ở những tổ chức không có sự phân biệt rõ ràng điều gì là quan trọng, điều gì không; không có sự gắn bó, đồng thuận cao của các thành viên đối với các giá trị chủ đạo… thì VHDN ở. Mức độ mạnh hay yếu của văn hoá doanh nghiệp đợc quyết định bởi nhiều nhân tố, trong đó có quy mô - tuổi đời tổ chức, số l ợng các thế hệ thành viên tổ chức, cờng độ các hoạt động mang tính chất văn hoá của tổ chức v.v….
Nền kinh tế kế hoạch với vài trò chủ đạo của chính phủ và hàng loạt các chính sách thay đổi đã tạo nên đặc điểm doanh nghiệp Hàn Quốc nh: các doanh nghiệp phát triển kiểu “Bạch tuộc” - mở rộng quy mô doanh nghiệp không theo chuyên ngành (hầu hết các doanh nghiệp lớn hành động trên nhiều lĩnh vực từ bảo hiểm, tín dụng, đến đóng tầu, sản xuất hàng điện tử, ô tô, kinh doanh khách sạn…); lợi dụng phát triển kinh tế nhờ quy mô, chú trọng sản xuất hơn là đi sâu phát triển kỹ thuật chuyên môn, chú trọng doanh thu hơn lợi nhuận, chú trọng năng suất hơn nghiên cứu phát triển v.v… Mặt khác, chính sách tập trung vốn của chính phủ thời kỳ đầu đã khuyến khích sự phát triển của khuynh hớng tập quyền “gia đình trị” trong các doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc. Trong quá trình hình thành và phát triển VHDN, các Chaebol Hàn Quốc đã biết khéo léo vận dụng các yếu tố truyền thống của dân tộc để xây dựng nên một VHDN đặc trng cho mình, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp và do đó đã đóng góp rất lớn cho sự thành công của doanh nghiệp. Mặc khác, cũng do đạo lý truyền thống [đề cao chữ "hiếu" (hiếu thảo, tôn kính trung thành), trật tự trong gia đình..] nên các nhân viên làm việc trong các Chaebol Hàn Quốc hầu hết đều có ý thức tổ chức cao; tâm lý kính trọng, tuân thủ rất lớn đối với những ngời có chức vụ cao hoặc những ngời làm việc lâu năm, lớn tuổi, đồng thời họ luôn trung thành tuyệt đối với tổ chức của mình. 6 Phòng công thơng Hàn Quốc, Ban vận động cải cách công thơng. Chiến lợc phát triển văn. Hiện nay, yếu tố gia trởng cũng nh tâm lý phục tùng cấp trên có khuynh hớng giảm sút so với trớc nhng nó vẫn đợc xem là một đặc trng tiêu biểu của văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc; nhiều giá trị của nó nh ý thức tổ chức, lòng trung thành, sự kính trọng với cấp trên hoặc ng ời có thâm niên hơn..) vẫn đợc xem là những yếu tố không thể thiếu đợc, là chuẩn mực cho hành vi ứng xử của đại đa số các thành viên trong các Chaebol.
Tất nhiên những khẩu hiệu, những lời giáo huấn bản thân nó ch a thể hiện đợc đợc mức độ nhận thức và hởng ứng của các thành viên song dù sao nó vẫn thể hiện đợc ý niệm, triết lý kinh doanh của bản thân doanh nghiệp và là kim chỉ nam cho hành động của doanh nghiệp trong mọi hoàn cảnh. Nhiều lãnh đạo của các Chaebol còn vận dụng một cách khéo léo các hình thức để thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đối với nhân viên và gia đình họ trong mọi trờng hợp nh quan tâm đến học hành của con cái họ hoặc trong gia đình nhân viên nào có hiếu - hỉ thì đều đ ợc doanh nghiệp trợ cấp đặc biệt…. Ngợc lại, ở các doanh nghiệp Nhật Bản, do đặc điểm văn hoá xã hội truyền thống (ngời Nhật vốn có tính nhẫn nại, tinh thần tập thể cao) cộng với hơn 100 năm công nghiệp hoá, họ đã rèn đ ợc tính kỷ luật công nghiệp và ý thức tự giác về quyền hạn, nghĩa vụ của bản thân trong cộng đồng.
Đặc điểm này khiến cho sự phân công công việc nhiều khi không đúng ngời và nó cũng dễ đa đến khuynh hớng cục bộ trong doanh nghiệp (việc hình thành các nhóm ngời dựa theo quan hệ cá nhân nh hội đồng hơng, đồng môn..trong doanh nghiệp có thể dẫn tới sự phân biệt giữa các nhóm, ảnh hởng đến tinh thần đoàn kết xét trên tổng thể). Vì thế, những nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp của Hàn Quốc cũng có thể trở thành những gợi ý cho ta để tìm hiểu về văn hoá doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời những đặc điểm VHDN của Hàn Quốc cùng những hạn chế, phơng hớng cải tiến của nó cũng sẽ là những kinh nghiệm bổ ích cho ta trong quá trình tiến tới xây dựng một văn hoá doanh nghiệp hoàn thiện mang bản sắc Việt Nam.
Việt Nam và Hàn Quốc là hai quốc gia có nhiều điểm tơng đồng trên nhiều phơng diện là cơ sở để chúng ta học hỏi lẫn nhau. Nếu nh Hàn Quốc chủ yếu nghiên cứu VHDN ở tầng sâu của nó là hệ thống các giá trị, niềm tin chủ đạo và sự chi phối, ảnh hởng của nó lên hoạt động của doanh nghiệp cũng nh hành vi của các thành viên thì chúng ta mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở phơng diện các hiện tợng có thể quan sát đợc nh đồng phục, logo, các khẩu hiệu, bài ca..; văn hoá ứng xử giữa các thành viên hay trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Hiện tại, mới chỉ có quyển “Giáo trình đạo đức kinh doanh” và “Văn hoá doanh nghiệp” do Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Quân (Khoa Quản trị kinh doanh - Trờng Đại học kinh tế Quốc dân) chủ biên đợc xem là đã.
Tóm lại, việc nghiên cứu VHDN ở Việt Nam còn mang tính tự phát, cha xây dựng đợc thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh và cha chỉ ra đợc bản chất của vấn đề.
Trong những năm của thời bao cấp, do thị tr ờng và các quy luật của thị trờng không đợc công nhận, các doanh nghiệp nớc ta tiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh đợc ban hành từ trên; sản. Từ khi công cuộc đổi mới đợc đề ra từ đại hội VI của Đảng (12/1986) và thể chế kinh tế thị trờng đợc công nhận đã mở đờng cho sự phát triển của của các doanh nghiệp Việt Nam và sự hình thành đội ngũ doanh nhân mới và cũng mở đờng cho sự hình thành và phát triển của văn hoá. Dù sao, sự phát triển muộn cùng với những ảnh hởng tiêu cực từ thời bao cấp vẫn còn tồn tại đã và đang là những rào cản mà chúng ta phải nỗ lực khắc phục nếu nh muốn xây dựng một VHDN thực sự ở Việt Nam.
Thêm vào đó, các doanh nghiệp còn thiếu hiểu biết về thị trờng, đặc biệt là những thị trờng mới, cha đầu t thích đáng cho phát triển khoa học công nghệ; khai thác sản phẩm mới; cha có chiến lợc rõ ràng và thiếu năng lực quản lý điều hành, đặc biệt ở các doanh nghiệp nhà nớc.
Thay vào đó cần phải tỏ ra thân thiện, dễ gần đối với nhân viên, xử lý công việc minh bạch, công bằng, phân công công việc cho nhân viên phải dựa trên năng lực thực sự của từng ngời và khuyến khích, rèn luyện cho nhân viên năng lực giải quyết công việc một cách tự chủ, sáng tạo. Dĩ nhiên thành tích là một tiêu chuẩn hết sức quan trọng trong đánh giá nhân sự nhng quá đề cao thành tích sẽ dễ dẫn đến “bệnh thành tích” khiến cho ngời ta chỉ chăm chú chạy theo thành tích mà không tính đến thực tế và còn gây ra sự cạnh tranh giữa các nhân viên, làm giảm tình thần tập thể. Trong quá trình phát triển, doanh nghiệp không chỉ chú ý tăng vốn, tăng lợi nhuận mà còn phải tạo ra môi trờng văn hoá doanh nghiệp tiến bộ, tức là tạo ra sức mạnh tổng thể, cố kết và cổ vũ ngời lao động trong doanh nghiệp để họ phấn đấu hết mình trong công việc với một niềm tin và lý tởng cao đẹp.
Do sự hạn chế về thời gian và nhất là không có nhiều t liệu tham khảo bởi vấn đề này còn quá mới nên trong khoá luận này chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, chẳng hạn nh cha nêu ra đợc các Chaebol Hàn Quốc đã xây dựng VHDN cho mình nh thế nào, cha chỉ ra đầy đủ những tồn tại trong văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc, cha đối chiếu so sánh đầy đủ giữa văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc và văn hoá doanh nghiệp của Việt Nam..Mong rằng những thiếu sót này sẽ trở thành gợi ý để những ai quan tâm đến vấn đề này sẽ tiếp tục nghiên cứu, phát triển lên và đóng góp thêm vào công tác nghiên cứu tìm hiểu văn hoá.