MỤC LỤC
- Nghiên cứu các dạng bài tập đã làm và các kiến thức cần vận dụng. - Xem lại bài, các khái niệm đã học - Làm bài tập còn lại SGK + SBT - Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Hai tia đối nhau có chung đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đờng thẳng. Chú ý vận dụng linh hoạt các kiến thức về hình học, rèn luyện kỉ năng vẽ hình và đọc hình.
- Hớng dẫn: Đọc bài mới và trả lời câu hỏi: Thế nào là độ dài đoạn thẳng.
Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta căn cứ vào đâu để ta so sánh?. HS thực hành đo độ dài các đoạn thẳng và so sánh độ dài các đoạn thẳng đó nh hình vẽ 41 trong SGK Hoạt động 4 : Giáo viên giới thiệu một vài dụng cụ đo độ dài nh hình vẽ 42 SGK?.
- Gv nhắc lại khái cách đo độ dài đoạn thẳng, các dụng cụ đo độ dài.
- Nh các em đợc biết khái niệm về đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng, bằng cách nào để. GV giới thiệu dụng cụ dùng bằng compa để vẽ đoạn thẳng có độ dài bằng đoạn thẳng cho trớc. Cách vẽ: Đặt cạnh của thớc nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thớc trùng với gốc O của tia;.
Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ đợc một vàchỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài). - Đặt Compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho tríc. - Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho một mĩu nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia cho ta điểm D.
Đặt vấn đề (3’): Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đờng thẳng. Vậy đoạn thẳng nó có khái niệm nh thế nào?Đó chính là nội dung của bài. Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?.
Nếu dùng một sợi dây để chia một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?. - Gấp đoạn dây sao cho chiều dài của sợi dây bằng thanh gỗ sao cho hai đầu mút trùng nhau?. - Nết gấp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm( Hai mép gỗ, vạch đờng thẳng đi qua hai điểm đó).
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu1 (1đ): Hãy khoanh tròn vào những hình có hai tia đối nhau. Lập luận đúng, chính xác điểm A nằm giữa hai điểm M và N (1đ) b.So sánh đúng, chính xác có lập luận MA = MN.
- Nhấn mạnh lại nội dung trọng tâm của học kỳ I thông qua các nội dung của bài kiểm tra và ý nghĩa của các dạng bài tập đó. - Học thuộc các nội dung kiến thức đã làm trong bài kiểm tra học kỳ. Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đờng thẳng.
Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a trên tia Ox thì ta làm nh thế nào?Đó chính là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động 1: Tiếp cận định Hoạt động 2: Chú ý: GV cho học sinh mô tả cụ thể từng trờng hợp trong hình vẽ.
GV đa bảng phụ có nội dung nhận xét lên .GV nhấn mạnh tính hai chiều của nhận xét GV: Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên nh thế nào?. GV: đa đầu bài lên(bảng phụ) Gv:cho 3 tia chung gèc,cã mÊy tia trong hình?. N1:Thế nào là 2 góc kề nhau?Vẽ hình minh họa,chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung,hai cạnh còn lại nằm trên hai nủa mặt phẳng đối nhau có bờ là đờng thẳng chứa cạnh chung. N4:Thế nào là hai góc kề bù?Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu.Vẽ hình minh họa. Hoạt động 3:củng cố.(bảng phô). BT4.Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ:. 1.Điền tiếp vào dấu:. a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì:. c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng.
- Học sinh biết vẽ góc có số đo cho trớc bằng thớc thẳng và thớc đo góc. GV :Khi có một góc ,ta có thể xác định đợc số đo của nó bằng thớc đo góc.Ngợc lại,nếu biết số. GV đa nội dung lên bảng phụ HS: 1 HS lên bảng vẽ(Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì.
HS:..(sai vì OB,OC không thuộc cùng một nửa mặt phẳng chứa tia OA). GV: Hãy tính góc COB?. Hoạt động 3:củng cố toàn bài:. GV: đa bảng phụ có nội dung bài tập,yêu cầu HS hoạt động nhóm,phát hiện ra những từ cần. BT3: nhận xét các hình vẽ sau với yêu cầu. Bạn Hoa vẽ:. Bạn Nga vẽ:. góc AOB nên:. C1:dùng thớc đo độ. C2: dùng êke vuông. BT6: Điền tiếp vào dấu. để đợc câu đúng:. a) Trên nửa mặt phẳng. - Nghiên cứu lại các dạng bài tập đã giải và vận dụng giải các dạng bài tập tơng tự.
- Cũng cố kiến thức về tia phân giác của góc, đường phân giác của một góc. - Rèn luyện kĩ năng xác định tia phân giác của góc, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc.