Bài giảng Lý 7 - Tuần 1: Sự tạo thành bóng tối, bóng sáng, bóng nửa tối

MỤC LỤC

Tổ chức hoạt động dạy học

C1 : - Vùng tối là phần màu đen , hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn tối ( ví ánh sáng truyền đi theo đờng thẳng bị vật chắn cản lại ) - Vùng sáng là phần màu trắng nhận. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận đợc ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối. + Khi có 1 bóng mây mỏng che mặt trời thì nó trở thành nguồn sáng rộng hơn nên còn tạo ra bóng nửa tối -->.

Nơi có nhật thực toàn phần là vùng bóng tối của mặt trăng , bị mặt trăng che khuất , không cho ánh sáng mặt trời chiếu đến , vì thế đúng ở đó không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại. Khi mặt trăng bị trái đất che không đ- ợc mặt trời chiếu sáng --> không phản xạ ánh sáng--> ta không nhìn thấy mặt trăng --> có nguyệt thực. (nếu H không trả lời đợc thì G hớng dẫn H: ở các vị trí đó mặt trăng vẫn. đựoc mặt trời chiếu sáng nh ở các vị trí khác nhng vì ta đứng nghiêng nên không nhìn thấy toàn bộ phần đợc chiếu sáng mà chỉ nhìn thấy 1 phần ).

Bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở không nhận đợc ánh sáng từ đèn truyền tới --> không đọc đợc sách?. + Quyển vở không che kín đợc đèn ống --> bàn nằm trong bóng nửa tối sau vở nhận đợc 1 phần ánh sáng từ.

Rút kinh nghiệm

? Từ bài học hôm nay em cần ghi nhớ. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật phản xạ. ánh sáng để đổi hớng truyền ánh sáng theo mong muốn. III- Tổ chức hoạt động dạy học :. - Hs 2 : Đờng truyền của ánh sáng đ- ợc biểu diễn ntn ? Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng từ điểm sáng S. trời hoặc dới ánh đèn ta thấy có hiện tợng ánh sáng lấp lánh , lung linh. Tại sao lại có hiện tợng huyền diệu nh thế ?. - Để giải thích điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. thế các cô gái thời xa khi cha có gơng. đều soi mình xuống nớc để thấy hình. ảnh của mình. Vậy khi ánh sáng đến gơng thì đi tiếp ntn ? Ta tìm hiểu sang phần II của bài. + Tác dụng : gơng phẳng tạo ra ảnh của vật trớc gơng. Tấm kim loại nhẵn , mặt nớc , mặt kính cửa số , mặt tờng ốp gạch men phẳng bóng. H- ớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng. ? Hiện tợng gì xảy ra khi ánh sáng gặp mặt gơng ?. - G : chốt lại các ý kiến của H để đa ra khái niệm về hiện tợng phản xạ ánh sáng và ghi bảng. điểm tới , tia tới , tia phản xạ và đờng pháp tuyến tại điểm tới. II- Định luật phản xạ ánh sáng :. *) ánh sáng gặp mặt gơng bị hặt lại theo 1 hớng xác định gọi là hiện tợng phản xạ ánh sáng. - G : giới thiệu dụng cụ để làm TN : gồm 1 đèn pin có nắp chắn đục lỗ để tạo ra chùm sáng hẹp đợc coi là 1 tia sáng đi là là trên mặt phẳng tờ giấy. - Để xác định vị trí của tia phản xạ ta dùng góc nhọn NIR, kí hiệu là i’ gọi là góc phản xạ (góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến ).

+ Giới thiệu tia tới,điểm tới, pháp tuyến tại điểm tới IN(cách vẽ pháp tuyến , vẽ. đờng thẳng vuông góc với gơng tại. Biểu diễn g ơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ :. điểm tới ). ? Muốn vẽ đợc tia phản xạ ta dựa vào. *) G nhấn mạnh các bớc để vẽ tia phản xạ hoặc tia tới. - Rèn thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tợng nhìn thấy mà không cầm đợc (hiện tợng trừu tợng ). Tổ chức hoạt động dạy học :. Kiểm tra bài cũ :. ? Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng ? Vận dụng để vẽ tia phản xạ trong trờng hợp sau :. Cái mà bé Lan nhìn thấy là ánh của tháp trên mặt nớc phẳng lặng nh gơng. Để giải đáp đợc thắc mắc của bé Lan , chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay: “Những tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng ”. *) Hoạt động : Xét xem ảnh tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn không ?. + Xác định ảnh của M và N bằng cách dựa vào tính chất ảnh ( đối xứng với vật qua mặt gơng ). + Vẽ tia tới từ vật qua mặt gơng rồi xác định tia phản xạ. + Nếu tai phản xạ qua mắt thì nhìn thấy điểm đó. Vẽ tia tới xuất phát từ M,N và các tia phản xạ tơng ứng. Không nhìn thấy N vì tia phản xạ của tia tới xuất phát từ N không đi qua mắt. Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ tơng ứng của tia tới xuất phát từ M đi qua mắt. + Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm. - Cử ngời thu dọn và trả dụng cụ TN về phòng thiết bị. IV ’ Rút kinh nghiệm:. BGH ký duyệt TuÇn. Tiết 7 Gơng cầu lồi. - H nêu đợc tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. Nhận biết đ- ợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng kích thớc. - Giải thích đợc các ứng dụng của gơng cầu lồi. - Rèn kỹ năng làm TN để xác định đợc tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi. Kỹ năng vận dụng các phơng án TN đã làm từ đó đề ra đợc các phơng. án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gơng cầu lồi. - Rèn tính nghiêm túc, hợp tác trong học tập. III ’ Tổ chức hoạt động dạy học:. ?1: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng? Vì sao nói ảnh tạo bởi g-. ơng phẳng là ảnh ảo?. - Cỏc H khỏc theo dừi để nhận xột, bổ xung. G: Nhìn vào gơng phẳng ta thấy ảnh của mình trong gơng. Nếu gơng có mặt phản xạ là mặt ngoài của 1 phần mặt cầu thì ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gơng không? Nếu có thì ảnh đó khác ảnh tạo bởi gơng phẳng nh thế nào? Ta tìm hiểu điều đó trong bài học hôm nay. G? Làm thế nào để kiểm tra đợc dự. đoán ? Cách so sánh ảnh của một vật qua 2 gơng?. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. b, Thí nghiệm kiểm tra:. ? Cách kiểm tra xem ảnh là thật hay. ? ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lồi có tính chất gì?. ? So sánh với tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng?. đứng cách gơng phẳng và gơng cầu lồi một khoảng bằng nhau để so sánh. + Thay gơng cầu lồi bằng một kính trong lồi, sau đó đặt cây nến trớc kính trong lồi, đa màn chắn ra phía sau ở các vị trí khác nhau xem có hứng đợc. +C1: ảnh của một vật qua gơng cầu lồi có tính chất:. ảnh có độ lớn nhỏ hơn vật. + Khác nhau: ảnh của vật qua gơng cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó qua g-. *) Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi.

- H: Đặt gơng trớc mặt, xác định diểm nhìn thấy xa nhất về bên trái, điểm nhìn thấy xa nhất về bên phải ; vùng nhìn thấy ở khoảng giữa 2 điểm đó. - H2 : Vì vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi > vùng nhìn thấy của gơng phẳng nên ngời lái xe quan sát phía sau đợc rộng hơn để xử lý các tình huống kịp thêi.

Âm học Tiết 11

Ngày soạn

- Rèn kỹ năng làm TN để rút ra : Tần số là gì và mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm. - Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. Từ bảng kết quả hãy cho biết mối quan hệ giữa tần số dao động với mức.

G nhấn mạnh : Tần số dao động phụ thuộc vào mức độ dao động nhanh hay chËm?. Sau đó G yêu cầu các nhóm nêu kết quả thảo luận --> thống nhất cả lớp. Nghiên cứu sgk phần TN 3 để tìm hiểu về dụng cụ và cách tiến hành TN.

+Lu ý H cách làm cho đĩa quay chậm thì nối 2 đầu dây vào nguồn 6V, muốn cho đĩa quay nhanh thì nối 2. + Phát dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu H hoạt động nhóm tiến hành TN3, quan sát và lắng nghe từ đó thảo luận c©u C4. - H: + Tiếng nói của các bạn nam trầm là do dây thanh quản dao động chậm.

Dựa vào kiến thức nào để trả lời câu hỏi thứ nhất?( tần số càng lớn khi dao. động càng nhanh). Khi dây căng ít(chùng) thì tần số dao động và âm phát ra nh thế nào?. +G giải thích thêm: Số lỗ trên hàng ở vành đĩa có nhiều lỗ hơn ở hàng gần tâm đĩa --> miếng bìa dao động nhanh hơnkhi chạm vào hàng lỗ ở gần vành.

Tại sao trong TN1con lắc dao động mà ta không nghe thấy âm phát ra ??. + Chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa âm phát ra cao hơn?. - G thông báo: độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng gọi là biên độ của.