Quan sát và tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật

MỤC LỤC

QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

Muùc tieõu

- Có khả năng sử dụng kính hiển vi, tập vẽ hình, quan sát được kính hiển vi. - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực, chỉ vẽ hình quan sát được II.

    CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

    Đồ dùng dạy học

      - Chất tế bào : là chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (diệp lục) (diễn ra hoạt động sống của tế bào). Nhận xét cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau?.

      Tổng kết đánh giá

      - Gọi HS xác định các bộ phận của tế bào rồi ghi nhớ kiến thức.

      SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

        Ngày soạn : Ngày dạy:. Lớn dần Phân chia. TB non TB trưởng thành TB non mới. 4) Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?.  Tiểu kết : - Tế bào trưởng thành thì phân chia : đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con mới.

        REÃ

        • CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ
          • CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
            • SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
              • SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (t.t)
                • BIẾN DẠNG CỦA RỄ

                  Ngày soạn : Ngày dạy:. Mục tiêu: Cho HS thấy rễ có 4 miền, mỗi miền có chức năng riêng. - Gọi HS tự nghiên cứu sgk. - Cho HS xác định các miền của rễ bằng cách treo tranh + đặt các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ – Rễ có mấy miền? Kể tên? Chức năng chính của các miền của rễ?. - HS tự độc lập nghiên cứu sgk đọc nội dung khung + quan sát hình. - Gọi HS lên đặt các miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ chọn vào tranh. - Gọi HS lên gắn các miếng bìa trên tranh cõm  HS khỏc theo dừi nhận xột. - Miền trưởng thành chức năng dẫn truyền. Tổng kết - đánh giá:. Theo em trong 4 miền của rễ, miền nào quan trọng nhất? Vì sao?. Hướng dẫn về nhà :. - Ghi bảng cấu tạo và chức năng miền hút vào. - Giúp HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ. - Thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng – Biết sử dụng kiến thức đã học. - Giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu. Đồ dùng dạy học:. HS : Ôn lại kiến thức về cấu tạo chức năng các miền của rễ, cấu tạo tế bào thực vật. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Thấy được cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần vỏ và trụ giữa. - GV ghi sơ đồ lên bảng  cho HS điền tiếp các bộ phận. - Các bộ phận miền hút Bieồu bỡ Vỏ. Bó mạch Mạch rây Trụ giữa. Quan sát tranh ghi nhớ các bộ phận của vỏ và trụ giữa. - Gọi HS lên điền. Mục tiêu: HS thấy được từng bộ phận của miền hút phù hợp với chức năng. 1) Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào?. - Các nhóm làm bài tập (chuẩn bị cho bài sau). Tiết 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ. - HS biết quan sát nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và các loại muối khóang + xác định được con đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan từ đó hiểu được nhu cầu về nước và muối khoáng. - Yêu thích môn học. Đồ dùng dạy học:. HS : Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhà. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Thấy được nước rất cần cho cây nhưng tùy từng loại cây và giai đoạn phát trieồn. - Cho HS nghiên cứu sgk.  yêu cầu HS rút ra kết luận. - Từng cá nhân tự đọc TN, chú ý điều kiện TN, tiến hành TN. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến thống nhaát. - Gọi đại diện trình bày.  Tiểu kết : Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phậnkhác của cây. Mục tiêu: HS thấy được cây rất cần 3 loại muối khoáng chính : đạm, lân và kali. 2) Gọi HS thiết kế TN theo nhóm thiết kế 1 TN để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc kali đối với cây.  HS rút ra kết luận. - Gọi HS đọc + quan sát TN nghiên cứu trả lời câu hỏi.  Tiểu kết : Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất, cây cần 3 loại muối khoáng chính là : đạm, lân, kali. Nhu cầu muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây. Tổng kết - đánh giá:. - Xác định con đường rễ hút nước và muối khoáng hòa tan. - Hiểu được nhu cầu nước phụ thuộc vào điều kiện nào?. - Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích 1 số hiện tượng thực tế. Đồ dùng dạy học:. HS : Xem lại bài + hình vẽ cấu tạo miền hút của rễ. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Thấy được rễ cây hút được nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút. - GV cho HS đọc to, điền vào chỗ trống. - Chỉ trên tranh đường đi của nước và muối khoáng. - Cả lớp theo dừi và chữa bài. - Gọi HS lên điền mũi tên  đường đi của nước và muối khoáng …vào tranh câm. 1) Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan?. 2) Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ không thể tách rời nhau?. - HS quan sát hình chú ý đường đi, mũi tên và chú thích.  Tiểu kết : Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ lông hút. 2) Hoạt động 2: NHỮNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA CÂY. Mục tiêu: Biết được các điều kiện như : đất, khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng. GV thông báo những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây : đất trồng, thời tiết, khí hậu – Cho HS đọc sgk. Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:. 1) Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng như thế nào? Ví dụ?. 2) Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây? Ví dụ?. - HS trao đổi, thảo luận nhóm. - Gọi cỏc nhúm trả lời  cỏc nhúm theo dừi nhận xét.  Tiểu kết :Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu ,các loại đất khác nhau ………….có ảnh hưởng tới sựu hút nước và muối khoáng của cây. Tổng kết - đánh giá:. 2) Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho cây?. Hướng dẫn về nhà :. - HS phân biệt được 4 loại biến dạng rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút. - Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. Từ đó nhận dạng được 1 số rễ biến dạng đơn giản thường gặp. - Giải thích được vì sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa. Chuẩn bi cho GV và HS:. GV : Tranh mẫu các loại rễ biến dạng, kẻ bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng. Hoạt động dạy học:. 1) Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA RỄ BIẾN DẠNG.

                  THAÂN

                  Cấu Tạo ngoài của thân

                    Mục tiêu: Biết cách phân loại thân theo vị trí của thân trên mặt đất, theo độ cứng mềm cuûa thaân. + Vị trí trên cây trên mặt đất, độ cứng mềm, sự phân cành, tự đứng hay leo, bám.

                      CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON

                        Mục tiêu: Thấy được đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa thân non và miền hút.  Tiểu kết :GV treo bảng phụ : chú ý những chỗ gạch chân là điểm khác nhau.

                        THAÂN TO RA DO ẹAÂU

                           Tiểu kết : Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng  xác định được tuổi của caây. - Gọi HS lên bảng chỉ tranh vị trí của tầng sinh gỗ và tầng sinh trụ.

                          VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

                            Khi bị cắt vỏ làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không?. - Đại diện nhóm trình bày kết quả  nhóm khỏc theo dừi bổ sung  rỳt kết luận.

                            BIẾN DẠNG CỦA THÂN

                              Mục tiêu: ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng  gọi tên các loại thân biến dạng. - Hoàn thành bảng ở vở bài tập  đổi vở cho nhau và theo dừi bảng của GV.

                              ÔN TẬP

                                CỦA RỄ Thịt vỏ nhiều lớp tế bào - Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. - Thân to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

                                Đặc điểm bên ngoài của lá

                                  - Phiến lá : màu lục, dạng bản đẹp, hình dạng và kiến thức khác nhau, diện tích bề mặt phiến lá lớn hơn so với cuống. - Lá kép : có 1 cuống chính nằm dưới chồi nách, trên có nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến lá.

                                  CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ

                                     Tiểu kết :Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ.  Tiểu kết :Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất.

                                    QUANG HỢP

                                      Tại sao về mùa hè trời nắng nóng đứng dưới cây to lại thấy mát và dễ thở?.

                                      QUANG HỢP (t.t)

                                         Tiểu kết : Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí cácboníc và diệp lục.

                                          CÂY Cể Hễ HẤP KHễNG

                                            Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường ngoài?.  Tiểu kết : Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ quan đều tham gia.

                                            PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU

                                              Ngày soạn : Ngày dạy:. rất quan trọng đối với đời sống của cây?. - Trình bày ý kiến và HS khác bổ sung.  Tiểu kết : Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị khô. 3) Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước qua lá?.  Tiểu kết : Các điều kiện bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước của lá.

                                              BIẾN DẠNG CỦA LÁ

                                                - Chuẩn bị theo nhóm các mẫu : đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ nghệ có mầm.

                                                SINH SẢN SINH DƯỠNG

                                                Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

                                                   Tiểu kết : Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưowxng tự nhiên.

                                                  SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI

                                                    Hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính em bieỏt qua phửụng tieọn thoõng tin?.  Tiểu kết : Ghép cây là dùng mắt, chồi của 1 cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát trieồn.

                                                    HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

                                                    • Cấu tạo và chức năng của hoa
                                                      • CÁC LOẠI HOA
                                                        • ÔN TẬP
                                                          • THUẽ PHAÁN
                                                            • THUẽ PHAÁN (t.t)
                                                              • THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

                                                                Ngày soạn : Ngày dạy:. Mục tiêu: HS xác định được chức năng của từng bộ phận của hoa đài, tràng, nhị, nhụy. - Cho HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:. + Tìm tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa ? Còn bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục nữa không?. - Nhị, nhụy  sinh sản duy trì nòi giống. Kiểm tra - đánh giá:. - Gọi HS chỉ các bộ phận trên hoa V. - Chuẩn bị hoa mướp, hoa bí, hoa dâm bụt và tranh các loại hoa. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh hoc của cách xếp hoa thành cụm. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. Đồ dùng dạy học:. GV : 1 số mẫu hoa đơn tính và lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, mọc thành cụm và tranh ảnh về hoa. + Kẻ bảng sgk vào vở bài tập – xem lại kiến thức về hoa. Hoạt động dạy học:. 1) Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Mục tiêu: Cho HS phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Làm bài tập dưới bảng sgk. - Cho HS hoàn thiện bảng liệt kê.  dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa?. Thế nào là hoa lưỡng tính ?. - Từng HS lần lượt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1,2,3 vào vở bài tập. - HS tự phân chia. - Gọi HS đọc bài của mình  HS khác chú ý bổ sung tiếp tục thảo luận. + Hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhụy.  qua bài học em biết được điều gì?. Kiểm tra - đánh giá:. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương IV,V,VI giúp HS nắm được kiến thức trong 3 chương này nhằm khắc sâu kiến thức hơn. - Giáo dục lòng yêu thực vật và biết bảo vệ môi trường. Đồ dùng dạy học:. HS : kiến thức các chương ôn tập. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Cho HS nắm được cấu tạo của lá cũng như chức năng của các bộ phận. - Cách bố trí của lá ở mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng. - Lá có cấu tạo như thế nào? Đặc điểm đó phù hợp chức năng như thế nào?.  HS khác bổ sung. - Biểu bì : + Tế bào không màu trong suốt  cho ánh sáng vào không cho vi khuẩn. + Có nhiều lỗ khí  trao đổi khí và thoát hơi nước. Lá cây chế tạo ra tinh bột từ những nguyên liệu nào? Những nguyên liệu đó lấy từ đâu?. Sản phẩm của qua trình quang hợp?. Viết sơ đồ quá trình quang hợp?. Cây có hô hấp không ? Hô hấp nhận chất gì? Nhả chất gì?. Hô hấp của lá xảy ra lúc nào?. - Gọi HS trả lời HS khỏc theo dừi và bổ sung. Mục tiêu: Cho HS nắm được cơ chế của sự thoát hơi nước và ý nghĩa của nó. Phần lớn nước vào cây đi đâu?. Sự thoát hơi nước có ý nghĩa gì?.  Tiểu kết : Cơ chế nước do rễ hút nào được lá thải ra ngoài qua lỗ khí ở lá. Ý nghĩa : Tạo sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên lá. Làm lá dịu mát. Mục tiêu: Cho HS nắm được các loại lá biến dạng và chức năng của nó. Cho biết các loại lá biến dạng?. Nêu chức năng của mỗi loại ?. Mục tiêu: Cho HS nắm được như thế nào là sinh sản sinh dưỡng và các hình thức sinh sản sinh dưỡng. Thế nào là sinh sản sinh dưỡng?. Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhieân?. Sinh sản sinh dưỡng - Lá. - Nhaõn gioỏng voõ tớnh trong oỏng nghieọm 6) Hoạt động 6: Cấu tạo và chức năng của hoa. (hoa đực ở trên dễ tung hạt phấn). - Các nhóm thảo luận, trao đổi hoàn thành phiếu học tập. - Cho HS thảo luận, trao đổi nhóm và bổ sung. hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.  GV chốt lại kiến thức. - Hoa thường nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ, đầu nhụy dài có nhiều lông dính. Mục tiêu: Cho HS thấy vai trò của thụ phấn và việc ứng dụng kiến thức vào thực tế sản xuaát. 1) Hãy kể những ứng dụng về mặt thụ phấn của con người?. + Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?. + Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa thuù phaỏn?.  GV chốt lại các ứng dụng về sự thụ phấn. - HS thu thập thông tin bằng cách đọc mục 4, tự tìm câu trả lời.  thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn  con người nuôi ong, trực tiếp thụ phấn cho hoa. - HS rút ra những ứng dụng về sự thụ phấn của con người.  Tiểu kết : Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm : + Tăng sản lượng cho quả và hạt. + Tạo ra các giống lai mới. Kiểm tra - đánh giá:. 2) Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?. Ngày soạn : Ngày dạy:. - HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác định sựu biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. - Rèn kỹ năng và củng cố các kỹ năng : làm việc độc lập và theo nhóm, quan sát, nhận biết, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống. - Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. 1) Hoạt động 1: Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. Mục tiờu: Cho HS nắm rừ dấu hiệu của sinh sản hữu tớnh và sự chuyển tế bào sinh dục được đưa vào bầu.  trả lời câu hỏi. 1) Mo tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?. Suy nghĩ tìm câu trả lời – Gọi HS cho hỏi tranh sự nảy mầm của hạt phấn và đường đi cuûa oáng phaán. + Tế bào sinh dục được chuyển đến phần đầu của ống phấn. + Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu. - Cho HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi : 1) Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra?. 4) Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính?. - HS tự đọc thông tin và quan sát hình. - Suy nghĩ tìm đáp án.  Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.  Tiểu kết : Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Mục tiêu: HS thấy được sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo quả và hạt. 1) Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? 2) Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?. 3) Quả do bộ phận nào của hạt tạo thành?.

                                                                QUẢ VÀ HẠT

                                                                • CÁC LOẠI QUẢ
                                                                  • HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
                                                                    • PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
                                                                      • NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
                                                                        • TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA
                                                                          • TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA (t.t)

                                                                            Ngày soạn : Ngày dạy:. của 2nhóm quả chính : quả khô và quả thịt.  yêu cầu HS xếo loại quả thành 2 nhóm theo tiêu chuẩn đã biết. - Gọi các nhóm khác nhận xét về sự xếp loại quả.  Giúp HS điều chỉnh và hoàn thiện. - Phân biệt các loại quả khô. - Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi chín  nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm. + ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô?. - Phân biệt quả thịt:. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk  tìm đặc điểm để phân biệt 2 loại quả thịt?. - HS thảo luận rút ra kết luận. - Xếp các quả vào 2 nhóm theo tiêu chuẩn : vỏ quả khi chín. - Điều chỉnh việc xếp loại nếu có ví dụ sai. - Gọi các nhóm báo cáo. + Khô không nẻ : khi chín vỏ quả không tự nứt. Kiểm tra - đánh giá:. - Đọc em có biết, chuẩn bị hạt ngô và đậu. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Kể tên được các bộ phận của hạt. - Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm: Biết cách nhận biết hạt trong thực tế. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích để rút ra kết luận. - biết cách bảo quản, lựa chọn hạt giống. Đồ dùng dạy học:. - Kim mũi mác và kính lúp cầm tay III. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Nắm được hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. GV hướng dẫn HS bóc vỏ 2 loại hạt ngô và đỗ ủen. - Sau khi quan sátcác nhóm ghi kết quả vào bảng xanh/108 sgk. - GV treo tranh caâm. - Cho HS điền vào tranh câm.  GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - Gọi HS điền vào tranh câm các bộ phận hạt - HS phát biểu, nhóm khác bổ sung. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Căn cứ vào bảng 1  yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ đen. - Mỗi HS phát hiện điểm giống và khác nhau giữa 2 loại hạt  ghi vào vở bài tập. - Gọi HS đọc thông tin  tìm đặc điểm khác nhau chủ yếu giữa 2 loại đó là số lá mầm, vị trí chất dự trữ. Kiểm tra - đánh giá:. Cách phát tán Tên quả và hạt Đặc điểm thích nghi. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt. - Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Nắm được 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt đó là :tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. 1) Quả và hạt thường được phát tán ra xã cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được?. - HS đọc nội dung bài tập 1 để cả nhóm cùng bieát. - HS từng nhóm tự ghi tên quả và hạt  trao đổi nhóm. 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 3 ở phiếu bài tập. - GV quan sát các nhóm : tìm đặc điểm thích nghi như : cành của quả, chùm lông, mùi vị của quả, đường nứt…. - GV gọi đại diện nhóm trình bày – cả lớp theo dừi bổ sung. - Hoạt động nhóm : chia các quả hạt thành 3 nhóm theo cách phát tán. + Mỗi cá nhân quan sát đặc điểm bên ngoài của quả và hạt  suy nghĩ và trao đổi tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán. BT1 Cách phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ ĐV Tự phát tán BT2 Tên quả và hạt Quả chò, quả bầu,. quả bồ công anh và hạt hoa sữa. Quả sim, quả ổi, quả dưa hấu, quả ké, quả trinh nữ. Quả các cây họ đậu, quả xà cừ, baèng laêng. BT3 Đặc điểm thích nghi Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ, nhỏ và nhẹ. Quả có hương thơm, vị ngọt hạt có vỏ cứng, gai và bám. Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. *) Ngoài các cách phát tán trên còn cách phát. (rễ cây không hút nước  lá không quang hợp được). - Cử đại diện nhóm trình bày  nhóm khác boồ sung.  Tiểu kết : Các cơ quan của cây xanh liên qua mật thiết và ảnh hưởng tới nhau. Kiểm tra - đánh giá:. Ngày soạn : Ngày dạy:. - HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đôi thích nghi với đời sống. - Thực vật thích nghi với điều kiện với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: cho HS thấy được đặc điểm cấu tạo cơ thể của cây thích nghi với đời sống ở nước. - GV thông báo : những cây sống ở môi trường nước có sức sống nâng đỡ, nhưng lại thiếu oxy. 1) Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên mặt nước, chìm trong nước. 2) Cây bèo tây có cuống lá phình to xếp  có ý nghĩa?.

                                                                            CÁC NHểM THỰC VẬT

                                                                            TẢO

                                                                              Ngày soạn : Ngày dạy:. - GV giới thiệu môi trường sống của rong mơ - Hướng dẫn HS quan sát tranh rong mơ trả lời câu hỏi:. 2) So sánh hình dạng ngoài rong ơ với cây bàng  tìm các đặc điểm giống và khác nhau?.  Rút ra thực vật bậc thấp có đặc điểm gì?. - HS quan sát tranh  tìm điểm giống và khác nhau giữa rong mơ và cây bàng. - Căn cứ vào rong mơ và tảo  trao đổi rút ra kết luận.  Tiểu kết : Rong mơ có hình dạng giống 1 cây nhưng chưa có rễ thân lá thật sự. Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, chưa có rễ thân lá. - Nhận xét sự đa djang của tảo về hình dạng, cấu tạo về hình dạng, cấu tạo, màu sắc.  HS nêu được :Tảo là thực vật bậc thấp có 1 hay nhiều tế bào. Mục tiêu: Nắm được vai trò chung của tảo trong nước. 2) Với đời sống con người tảo có lợi gì?. Cả lớp theo dừi, bổ sung. - Làm phân bón, làm thuốc và nguyên liệu trong công nghiệp. Kiểm tra - đánh giá:. 2) Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm A- Cơ thể của tảo có cấu tảo.

                                                                              REÂU – CAÂY REÂU

                                                                                - Quan sát tranh theo hướng dẫn của GV  rút ra nhận xét (túi bào tử có 2 phần : mũ ở trên cuống ở dưới, trong túi có bào tử. Mục tiêu: Cho HS nắm được rêu có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên và đời sống.

                                                                                QUYEÁT : Caõy dửụng xổ

                                                                                  Ngày soạn : Ngày dạy:. * Quan sát : Túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ:. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của túi bào tử, điểm sai khác trong quá trình phát triển của dương xỉ so với rêu. 2) Cơ quan sinh sản và sự phát triển của bào tử.  rút ra kết luận.  ghi câu trả lời ra giấy - Cho HS điền vào chỗ trống. - Gọi HS đọc lại bài tập.  Tiểu kết: Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử. 2) Hoạt động 2: MỘT VÀI LOẠI DƯƠNG XỈ THƯỜNG GẶP - Quan sát cây rau bợ, cây lông culi. 1) nhận xét đặc điểm chung?. 2) Nêu đặc điểm nhận biết 1 cây thuộc dương xổ?. 1) Than đá được hình thành như thế nào?. - HS nghiên cứu thông tin  nêu lên nguồn gốc của than đá từ dương xỉ cổ.

                                                                                  ÔN TẬP

                                                                                     Tiểu kết : Phát tán là hiện tượng quả và hạt chuyển đi xa chỗ nó sống, phát tán nhờ động vật, nhờ gió, tự phát tán (phát tán nhờ người và nước). Mục tiêu: Cho HS biết được cây xanh là 1 thể thống nhất và sự thống nhất có liên quan với môi trường sống. 1) Cây xanh có hoa gồm những bộ phận nào ? 2) Tại sao nói cây xanh là 1 thể thống nhất ? 3) Môi trường sống có liên quan gì đến đặc điểm hình thái của chúng?.  Tiểu kết : Cây xanh có hoa gồm : rễ, thân, lá hoa, quả hạt là 1 thể thống nhất, cấu tạo luôn phù hợp với chức năng và thích nghi với mọi môi trường sống. Mục tiêu: Cho HS nắm đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của tảo, rêu và quyết. 1) Tảo có cấu tạo như thế nào? Vì sao nói tảo là thực vật bậc thấp?. 2) Thực vật bậc cao gồm những ngành nào?.

                                                                                      HẠT TRẦN : CÂY THÔNG

                                                                                        Ngày soạn : Ngày dạy:. + Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành. - Yêu cầu quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái trả lời câu hỏi :.  GV bổ sung hoàn chỉnh kết luận. - Đối chiếu câu trả lời với thông tin nón đực, nón cái  tự điều chỉnh kiến thức. - Thảo luận rút ra kết luận.  GV bổ sung giúp HS hoàn thiện. - Căn cứ vào bảng hoàn chỉnh phát biểu nón khác hoa chứa noãn. + Quan sát nón cái đã phát triển : Quan sát nón thông để tìm hạt. 2) So sánh tính chất của nón và quả bưởi?.  Tiểu kết : Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) nó chưa có quả thật sự.

                                                                                        HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

                                                                                          Ngày soạn : Ngày dạy:. Mục tiêu: - Nêu được sự đa dạng của thực vật hạt kín. - Phát hiện được đặc điểm chung của cây hạt kín.  Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín ?.  GV bổ sung rút ra đặc điểm chung?. *) So sánh với cây hạt trần  thấy sự tiến hóa của cây hạt kín. - Cho HS làm bài tập : đánh dấu X vào ô trống cho câu trả lừo đúng (GV phát bài tập cho HS làm).

                                                                                          LỚP HAI LÁ MẦM – LỚP MỘT LÁ MẦM

                                                                                            Ngày soạn : Ngày dạy:. - Yêu cầu HS điền vào bảng trống. Đặc điểm Cây hai lá mầm Cây một lá mầm. gaân song song, hình cung 6 cánh hoặc 3 cánh Thân cỏ, cột. Phôi có một lá mầm - HS tự rút ra đặc điểm phân biệt lớp 2 lá mầm và. - HS rút ra kết luận. 2) Hoạt động 2: Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm - Cho HS quan sát các cây của nhóm mình.

                                                                                            KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

                                                                                            • Đồ dùng

                                                                                              - GV treo bảng phụ các ngành thực vật còn để trống  các đặc điểm của mỗi ngành. * GV chốt lại : mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành.

                                                                                              SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT

                                                                                                Ngày soạn : Ngày dạy:. 2) Giới thực vật đã tiến hóa như thế nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản. 3) Nhận xét gì về sự xuất hiện các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi. GV bổ sungn, hoàn thiện kiến thức. đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước. + Điều kiện môi trường thay đổi  thực vật có sự biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới.  Tiểu kết : Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên – Giới thực vật từ khi xuất hiện đã không ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp, chúng có cùng nguồn gốc và có quan hệ họ hàng. 2) Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển của giới thực vật. Mục tiêu: Thấy được 3 giai đoạn phát triển của thực vật liên quan đến điều kiện sống.

                                                                                                NGUOÀN GOÁC CAÂY TROÀNG

                                                                                                  (con người tác động ) - Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau.  con người đã tác động cải tạo các bộ phận, cải tạo các bộ phận đó  làm cây trồng khác xa cây dại. + GV kẻ phiếu lên bảng. - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng điền. - Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt. 3) Hoạt động 3: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?. Mục tiêu: Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng bằng thấy khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.

                                                                                                  Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

                                                                                                    + Các biện pháp chăm sóc. + Chăm sóc : tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh. Kiểm tra - đánh giá:. - Gọi HS cho trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục em có biết. - Tìm hiểu vai trò của thực vật trong tự nhiên. - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm. Ngày soạn : Ngày dạy:. CHƯƠNG IX : VAI TRề CỦA THỰC VẬT. không khí được ổn định? hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong quang hợp. - Nếu không có thực vật, lượng CO2 tăng lên và lượng O2 giảm  sinh vật không tồn tại được. Mục tiêu: Hiểu được vai trò của thực vật với việc điều hòa khí hậu. + HS nghiên cứu thông tin , đọc bảng so sánh khí hậu ở hai khu vực  thảo luận các nội dung sau :.  Qua bài tập  HS rút ra kết luận về vai trò của thực vật. - HS đọc và làm việc theo nhóm. + Đại diện nhóm phát biểu  các nhóm khác bổ sung. * Trong rừng tán lá rậm  ánh sáng khó lọt xuống dưới  râm mát còn bãi trống không có đặc điểm này. * Trong rừng cây thoát hơi nước và cản gió  rừng ẩm và gió yếu còn bãi trống thì ngược lại. + Lượng mưa cao hơn nơi có rừng. + Sự có mặt của thực vật  ảnh hưởng đến khí hậu.  Tiểu kết : Thực vật giúp điều hòa khí hậu. 3) Hoạt động 3: Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường.  thấy được : hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí là do hoạt động sống của con người.

                                                                                                    THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

                                                                                                      - Trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục em có biết. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán. Ngày soạn : Ngày dạy:.  yêu cầu HS rút ra kết luận  HS bổ sung kiến thức và rút ra kết luận về vai trò của thực vật.  Tiểu kết : Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất chống xói mòn. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được vai trò của thực vật trong việc góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán. - Các nhóm thảo luận nguyên nhân hiện tượng ngập úng và hạn hán. - Đại diện nhóm trả lời  các nhóm khác bổ sung.  Tiểu kết : Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán. 3) Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Sưu tầm tranh ảnh về nội dung thực vật là : thức ăn động vật, là nơi sống của động vật.

                                                                                                      VAI TRề CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT

                                                                                                      • VAI TRề CỦA THỰC VẬT (t.t) THỰC VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
                                                                                                        • BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

                                                                                                           thấy được nếu không có cây xanh thì động vật (và con người) sẽ chết vì không có oxy.  Tiểu kết : Thực vật cung cấp oxy và thức ăn cho động vật. 2) Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.  liên hệ bản thân là HS cần phải gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương, ở trường.

                                                                                                          VI KHUAÅN – NAÁM – ẹềA Y

                                                                                                          • VI KHUAÅN
                                                                                                            • VI KHUAÅN
                                                                                                              • NẤM – MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
                                                                                                                • NẤM – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
                                                                                                                  • ÔN TẬP
                                                                                                                    • THAM QUAN THIEÂN NHIEÂN
                                                                                                                      • THAM QUAN THIEÂN NHIEÂN (t.t)
                                                                                                                        • THAM QUAN THIEÂN NHIEÂN

                                                                                                                          (có thể dùng tranh) - Cho HS thảo luận. - Cách dinh dưỡng của mốc trắng. - Cách sinh sản của mốc trắng. - HS hoạt động nhóm + Quan sát mẫu vật. + Đối chiếu với hình vẽ.  nhận xét về cấu tạo và hình dạng. - Đại diện nhóm phát biểu + nhận xét cả lớp boồ sung. - Màu sắc : không màu, không có chất diệp lục. - Cấu tạo : sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân không có vách ngăn giữa các tế bào. Mục tiêu: giới thiệu cho em biết 1 số loại mốc khác và công dụng của chúng. - GV dùng tranh giới thiệu cho HS : mốc xanh,. mốc tương và mốc rượu. - Cho HS phân biệt các loại mốc này với mốc traéng. - Nhận xét các mốc này trong thực tế. Mục tiêu: Phân biệt được các phần của nấm, nhận biết bào tử và vị trí của chúng trên muừ naỏm. - Gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng phần cuûa naám. - Hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm  đặt lên phiến kính  dầm nhẹ  quan sát bào tử bằng kính lúp.  yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của nấm mũ?. Mũ nấm, cuống nấm, và sợi nấm. Các phiến mỏng dứoi mũ nấm. - Gọi HS mô tả hình dạng. Cơ quan sinh sản : mũ nấm. - Mũ nấm nằm trên cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. - Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bơiû vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân và không có diệp lục. Kiểm tra - đánh giá:. Tiết 64: NẤM – ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM. - Biết được 1 vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm. Từ đó liên hệ áp dụng khi caàn thieát. - Nêu được 1 số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người. - Rèn kỹ năng quan sát , vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. - Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nắm có hại, phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da do naám. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. 1) Hoạt động 1: Điều kiện phát triển của nấm. - HS đọc thông tin  suy nghĩ trả lời câu hỏi (các hình thức dinh dưỡng : hoại sinh, ký sinh và cộng sinh). Mục tiêu: Một số ví dụ về nấm có ích dùng làm thức ăn và chữa bệnh.  GV tổng kết lại công dụng của nấm có ích. - HS đọc bảng thông tin  ghi nhớ các công duùng. + Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. Ví dụ : các nấm hiển vi trong đất. Mục tiêu: Một số nấm có hại và cách phòng. 1, Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?. 3, Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra phải làm thế nào ?. 4, Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc. - HS quan sát nấm mang đi, tranh  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :. + Nêu được những bộ phận cây bị nấm. + Tác hại của nấm. * Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh  thiệt hại đến mùa màng. - Nấm độc gây ngộ độc. + Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và cho người + Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng. + Nấm độc có thể gây ngộ độc. Kiểm tra - đánh giá:. - Chuẩn bị : thu thập vài mẫu địa y trên thân các cây to. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc. - Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh. - Rèn kỹ năng quan sát. Đồ dùng dạy học:. Hoạt động dạy học:. Mục tiêu: Nhận dạng địa y trong tự nhiên, hiểu được cấu tạo của địa y, giải thích được thế nào là sống cộng sinh.  GV cho HS trao đổi với nhau. - HS hoạt động nhóm. + HS trong nhóm quan sát mẫu địa y mang đi đối chiếu hình 52.1 trả lời các câu hỏi. - Cấu tạo của địa y gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo. 4, Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y?.  tổng kết lại khái niệm cộng sinh. + Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. - Nêu khái niệm cộng sinh. Mục tiêu: Cho HS biết vai trò của địa y trong tự nhiên. Địa y có vai trò gì trong tự nhiên ?.  HS rút ra kết luận. + Là nguyên liệu chế nước hoa,…. + Là thức ăn của hươu Bắc cực. + Là nguyên liệu để chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc. Kiểm tra - đánh giá:. Ngày soạn : Ngày dạy:. - Hệ thống hóa lại tất cả các kiến thức đã học về cây xanh có hoa + các ngành thực vật đã học. - Biết cách phân biệt các ngành trong phân loại thực vật  cấu tạo liên quan đến môi trường sống và vai trò. - Rèn luyện kỹ năng, quan sát, phân tích tổng hợp, nhận biết. - Yêu thiên nhiên, yêu thực vật. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ. Cách tiến hành:. GV ra 1 số bài tập và câu hỏi HS trả lời các hS khác bổ sung. 1, Trong các nhóm câu sau đây nhóm nào toàn cây hạt kín:. c- Cây bưởi, cây mướp, cây ngô, cây hồng. c- Quả đậu xanh, quả trâm bầu, quả đậu bắp. d- Cây xoai, cây cau, cây đậu xanh. II) Tại sao nói “rừng như 1 lá phổi của con người”. V) Kể tên các ngành thực vật đã học ? Nêu đại diện và đặc điểm của mỗi ngành?. VI) Tại sao nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài người ? VII) Ở địa phương em có những cây hạt kín nào có giá trị kinh tế ?. VIII) Dựa vào kiến thức đã học hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau (GV treo tranh) IX) Sự thụt tinh là gì ?. X) Sự thụ phấn là gì ? Có mấy cách thụ phấn ? Nêu đặc điểm của những cách ? XI) Sự phát tán là gì ? Có mấy cách phát tán ? Đặc điểm của mỗi cách phát tán ? XII) Hãy giải thích vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm lớn, năng suất thu hoạch thấp ?. XIII) Hãy chọn những mục đích tương ứng giữa cột A và B trong bảng dưới đây :. Thu nhận ánh sáng để quang hợp, trao đổi khí với môi trường và thóat hơi nước. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh. Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. XIV) Điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm ? Điều kiện thí nghiệm ?. XV) Đặc điểm hình dạng – cấu tạo – cách dinh dưỡng của vi khuẩn ? Vai trò của vi khuaồn ?. XVI) Đặc điểm hình dạng cách dinh dưỡng của nấm, địa y ? Vai trò của nó trong đời sống con người ?. **) Thực vật có vai trò như thế nào trong thiên nhiên (môi trường), đối với động vật và con người).