Giáo án Vật lý 10 Lớp chuyên ban cơ bản

MỤC LỤC

BÀI TẬP

Muùc tieõu

- Viết các công thức tính: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ?.

SỰ RƠI TỰ DO

  • Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do

    .Sau khi nghiên cứu 1 số chuyển động trong không khí, ta thấy kết quả là mâu thuẩn với giả thuyết ban đầu, không thể kết luận vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Nhấn mạnh cho HS: đây là các TN đóng vai trò kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết vừa đưa ra, nếu kết quả không mâu thuẩn với giả thuyết thì giả.

    SỰ RƠI TỰ DO (tt)

      .Hiệu 2 quãng đường đi trong 2 khoảng thời gian lieân tieáp baèng nhau là 1 số không đổi. .Dùng thước đo, sau đó tính hiệu các quãng đường. Từ kết quả thu được chứng tỏ kết luận trên là đúng. .Nếu chuyển động của viên bi là CĐTNDĐ thì chuyển động đó phải thoả mãn điều kiện gì ?. Làm cách nào xác định ? Lưu ý: Khi đo luôn chọn 1 điểm trên viên bi để xác. định vị trí. c).Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. .Hoạt động 3:Thu nhận thông tin về các công thức tính vận tốc, đường đi và gia tốc rơi tự do. Từng cá nhân viết được:. .Cùng dấu với vận tốc vì chuyển động rơi tự do là CĐNDĐ. .Dùng kiến thức của CĐTNDĐ để viết công thưc tính vận tốc, đường đi của chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu, với gia tốc rơi tự do là g ?. .Thông báo các kết quả đo gia tốc tự do. d).Công thức tính vận tốc: (vật rơi không vận tốc đầu). e).Công thức tính quãng đường:. Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc. Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Thời gian vật rơi đến khi chạm đất:. Vận tốc của vật khi chậm đất:. .Nhận nhiệm vụ. Định luật về gia tốc rơi tự do. .Yêu cầu HS hoàn thành bài tập. Giao nhieọm vuù:. Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc. Xem lại mối quan hệ giữa độ dài cung, bán kính đường tròn và góc ở tâm chắn cung. Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất. a)Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất. b)Vận tốc của vật khi chạm đất.

      CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU

        .Để áp dụng công thức của chuyển động thẳng đều vào chuyển động tròn đều thì cần phải làm thế nào?. -Nhắc lại các khái niệm, ý nghĩa vật lý của vận tốc dài, vận tốc góc và mối quan hệ của hai đại lượng này.

        CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU (tt)

          -Nhắc lại các kiến thức về chuyển động tròn đều, ý nghĩa của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều, tên gọi, biểu thức tính, đơn vị của gia tốc hướng tâm. -Đọc lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ở lớp 8 -Đọc lại kiến thức về hệ qui chiếu.

          TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

            Trong đó: số 1 ứng với vật chuyển động; 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động; 3 ứng với hệ qui chiếu đứng yên. -Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy Ascimet,….

            SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ

              Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng. Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì sai số tuyệt đối của phép đo phải lấy bằng sai số cực đại là.

              KIEÅM TRA 1 TIEÁT

              Nội dung kiểm tra

              Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành 1 câu có nội dung đúng. Vật được chọn để xác định vị trí của các vật khác đối với nó là.

              Tự luận: (5 điểm)

              5.Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó là.

              ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

              • TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ẹIEÀU KIEÄN CAÂN BAẩNG CUÛA CHAÁT ẹIEÅM
                • BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
                  • BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tt)

                    Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật II, III Newton, phép phân tích và tổng hợp lực, điều kiện cân bằng của một chất điểm về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. Định luật II Newton, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể áp dụng để tìm gia tốc, lưu ý trường hợp nào sử dụng phương pháp lập tỉ số.

                    ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

                    • LỰC ĐÀN HỒI CỦA Lề XO ĐỊNH LUẬT HOOKE
                      • LỰC MA SÁT

                        -Vận dụng công thức về các loại lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, đặc biệt là vai trò của lực ma sát nghỉ trong việc đi lại của người,động vật và các loại phương tiện giao thông. Học sinh: Ôn lại khái niệm về lực ma sát,các loại lực ma sát,vai trò, tác hại của lực ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát trong thực tế.

                        CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

                        • CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
                          • CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt)
                            • CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC

                              .Từ thí nghiệm ta đã thấy để vật cân bằng thì tác dụng làm quay theo chiều kim đồng hồ của lực này phải bằng tác dụng làm quay ngựơc chiều kim đồng hồ của lực kia.Hãy vận dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ?. Lửu yự: Khi yeõu caàu phaõn tớch một lực thành hai lực song song cuứng chieàu (VD: BT 4, 5 SGK) thỡ đây là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực nên cũng tuân theo qui tắc tổng hợp hai lực song song cuứng chieàu.

                              CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Cể MẶT CHÂN ĐẾ

                              Các dạng cân bằng

                              Vỡ khi bũ leọch thì trọng tâm có giá không đi qua trục quay, gây ra momen làm thước quay theo chiều ra xa vị trí ban đầu. Vỡ khi bũ leọch thì trọng tâm có giá không đi qua trục quay, gây ra momen làm thước quay theo chiều trở về vị trí ban đầu.

                              Cân bằng của một vật có mặt chân đế

                              -Có 3 dạng cân bằng: không bền, bền và phiếm định, vị trí trọng tâm của từng dạng. -Ôn lại các kiến thức về: vận tốc góc, định luật II Niutơn và momen lực.

                              QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiết 1)

                              Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn

                              Chuyển động tịnh tiến có hai loại: chuyển động tịnh tiến cong (bàn đạp) và chuyển động tònh tieán thaúng (ngaên keùo). - Chieỏu phửụng trỡnh vectụ vừa viết lên các trục toạ độ để tìm các đại lượng chưa biết theo mối liên hệ vơí các đại lượng đã bieát.

                              QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiết 2)

                              Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

                              Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. Khối lượng càng lớn và càng xa trục quay thì momen quán tính càng lớn và ngược lại.

                              NGẪU LỰC

                                .Vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mp chứa ngẫu lực. .Vật sẽ quay quanh trục quay. .Để trục quay không bị biến dạng thì phải đặt trục quay đi qua trọng tâm của vật. quan sát chuyển động của vật ?. .Chuyển động quay của các vật khác nhau dưới tác dụng của ngẫu lực có giống nhau không !. .Cho biết tác dụng của ngẫu lực đối với vật không có trục quay coỏ ủũnh ?. .Như vậy ngẫu lực không gaõy ra gia toỏc cho truùc quay nghúa là có trục quay cũng như không có. .Nếu vật có trục quay cố định vuông góc với mp chứa ngẫu lực nhưng không đi qua trọng tâm thì sao ?. .Khi vật quay trọng tâm của vật cũng sẽ quay quanh trục quay. Trục quay phải tạo r alực liên kết để truyền cho trục quay một gia tốc hướng tâm, theo định luật III Niutơn vật cũng sẽ tác dụng trở lại trục quay một lực. Nếu vật quya càng nhanh thì lực tương tác càng lớn làm trục quay có thể bị cong, gãy. .Ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn ?. 1)Trường hợp vật không có truùc quay coỏ ủũnh:. Khi chịu tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 2)Trường hợp vật có trục quay coỏ ủũnh. .Hãy tính momen của ngẫu lực đối với một trục quay vuông góc mặt phẳng chứa ngẫu lực bằng cách tính momen của từng lực đối với trục quay ?.

                                CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

                                ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1)

                                  .Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng p đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc.

                                  ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2)

                                    Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính nó. Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s.

                                    CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1)

                                      Phụ thuộc vào độ lớn của lực, độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng. .Vì quãng đường đi được phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ qui chieỏu (cho vớ duù).

                                      CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2)

                                        Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công của trọng lực có giá trị âm.

                                        ĐỘNG NĂNG

                                          Gợi ý: Dựa vào biểu thức tính công của một lực và công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy tìm mối liên hệ giữa công sinh ra bởi lực F. Công của lực sinh ra trong quá trình thay đổi chuyển động của vật từ trạng thái đứng yên đến trạng thái có vận tốc v bằng năng lượng mà vật thu được trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của lực F.

                                          THẾ NĂNG (Tiết 1)

                                            Thế năng trọng trưởng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. .Thực nghiệm chứng tỏ công thức vẫn đúng khi M và N không cùng nằm trên đường thẳng đứng và vật đang xét chuyển dời từ M đến N theo quĩ đạo bất kỳ.

                                            THẾ NĂNG (Tiết 2)

                                              ( có thay đổi không. Độ lớn trung bình của lực đàn hồi là:. Quãng đường lực di chuyển ? Công của lực đàn hồi ?. Ta định nghĩa thế năng đàn hồi của vật bằng công của lực đàn hồi. Nhắc lại tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ?. Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng ∆l là:. Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. 1).Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. 2)Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g.

                                              CƠ NĂNG

                                              • Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

                                                .Thông báo công thức tính cơ năng và phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hoài. .Củng cố: Định nghĩa cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng cho vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi.

                                                THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

                                                Cấu tạo chất

                                                  .Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật không bị rã ra thành từng phần tử riêng rẽ mà lại có thể giữ được hình dạng và thể tích cuûa chuùng ?. -Ở thể lỏng lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhở hơn thể rắn, chất lỏng có thể tích xác định có hình dạng của phần bình chứa nó.

                                                  Thuyết động học phân tử chaát khí

                                                    .Hoạt động 4: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. .Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng.

                                                    QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT

                                                      .Từ kết quả thu được, hãy phát biểu mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt. .Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt có dạng là đường hypebol.