Đánh giá tác động tới môi trường dự án xây dựng khu công nghiệp Phố Nối B: Đề xuất phương pháp sinh học xử lý nước thải làng nghề Dương Liễu

MỤC LỤC

Đối t−ợng nghiên cứu

Đối t−ợng nghiên cứu ở đây là n−ớc thải chế biến tinh bột sắn ở làng nghề Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội và phương pháp sinh học để loại bỏ các hợp chất nitơ. - Phương pháp sinh học vận hành đơn giản, hiệu quả kinh tế cao, không tốn hoá chất, không gây độc hại. Việc phỏng vấn bán chính thức giúp chúng ta có thông tin một cách xác thực và có tính khách quan.

Công việc này đ−ợc tiến hành ngay tại hiện tr−ờng và các câu hỏi đặt ra tuỳ thuộc vào thông tin mà ta cần lấy. Kết hợp tất cả các số liệu thứ cấp sau khi đã đ−ợc thu thập, phân tích mối quan hệ giữa các vấn đề. Các kết quả thu đ−ợc sau khi đã nghiên cứu, phân tích sẽ đ−ợc áp dụng so sánh với các TCVN, so sánh khu vực nghiên cứu với một số khu vực khác.

Với mục đích nghiên cứu nước thải chế biến tinh bột sắn, trong quá trình nghiên cứu thường lấy mẫu thí nghiệm tại hộ gia đình anh Phí Đình Nam, xóm. Do địa điểm cách xa phòng thí nghiệm nên mẫu đ−ợc vận chuyển ngay về để phân tích ngay một số chỉ tiêu và sau đó đ−ợc bảo quản trong tủ lạnh [17]. Quá trình thực nghiệm đ−ợc thực hiện tại phòng thí nghiệm khoa Kỹ Thuật Môi Trường, trường cao đẳng Tài Nguyên và Môi Trường, Hà Nội.

Mẫu n−ớc đem thí nghiệm đ−ợc sục liên tục trong 30 ngày ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 25 – 350C, có bổ sung thêm bùn thải trong quá trình thí nghiệm. Trong đó pH đ−ợc đo trên máy đo pH Mettletoledo chỉ tiêu độ dẫn, TDS đ−ợc đo trên máy Sension 156 của hãng Hach. Một số chỉ tiêu khác đ−ợc xác định bằng phương pháp đo quang với máy quang phổ Spectrophotometer DR 4000 hãng Hach, amoni, tổng nitơ Kjeldahn (TKN) được xác định theo phương pháp đo quang.

Xác định bằng phương pháp Phenat, đo quang tại bước sóng 630 nm trên thiết bị UV-Vis spectrophotometer 2450 (Shimadzu- Nhật bản). Nitrit được xác định theo phương pháp đo quang với hệ thuốc thử Griss (theo Standard Method 1995), đo quang tại b−ớc sóng 520 nm trên thiết bị UV- Vis spectrophotometer 2450 (Shimadzu- Nhật bản). Nó không bao gồm nitơ nitrat và nitrit, nitơ hữu cơ d−ới dạng azit, azin, hidrazon, nitro, nitrit, nitrozo, oxim hoặc semicacbazon không đ−ợc xác định định luợng.

Hình 8. Mô hình xử lý hiếu khí
Hình 8. Mô hình xử lý hiếu khí

Ch−ơng 3. kết quả vμ thảo luận

Kết quả điều tra, phân tích và đánh giá chất lượng nước thải chế biến tinh bột sắn (CBTBS)

Kết quả phân tích n−ớc thải chế biến tinh bột sắn STT Thông số Đơn vị N−ớc thải. Với loại hình nước thải này, áp dụng biện pháp sinh học để xử lý có lẽ là hợp lý nhất. Vì vậy, trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sinh học yếm khí và hiếu khí để xử lý.

Kết quả xử lý n−ớc thải bằng ph−ơng pháp hiếu khí

Rừ ràng, phương phỏp hiếu khớ đó xử lý gần như triệt để COD, điều đú chứng tỏ trong điều kiện cung cấp oxy đầy đủ, các chất hữu cơ có trong nước thải phân huỷ nhanh hơn, tạo điều kiện cho các quá trình phân huỷ tiếp theo của các chất. Nh− vậy N– amoni trong 13 ngày đầu hiệu suất xử lý của hệ ch−a ổn định có thể do thời gian đầu các chất hữu cơ phân huỷ sinh ra làm tăng nồng độ N–. Khi các chất hữu cơ phân huỷ hết để sinh ra N– amoni, thì trong điều kiện hiếu khí cũng là môi trường thích hợp cho quá trình chuyên hoá thành các hợp chất khác của N– amoni.

Thời gian đầu hệ thống ch−a làm việc ổn định các sinh vật hiếu khí chưa quen với môi trường mới, nhưng sau đó hệ thống đã ổn định các sinh vật đã quen với môi trường mới nên phát triển mạnh phân huỷ các chất hữu cơ tốt nên nitơ tổng giảm mạnh, đến ngày thứ 13. Nguyên nhân có thể là do trong môi tr−ờng hiếu khí vi khuẩn nitrat ức chế quá trình khử nitrat nên nitơ tổng chỉ giảm tới một giới hạn khoảng 40 – 98% so với ban đầu. Hàng ngày lấy mẫu và phân tích các thông số COD, các thành phần nitơ, tổng phospho để đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống.

Nguyên nhân có thể là do các vi sinh vật đang sống đột ngột ngừng cung cấp oxy nên gây chết, vì vậy chất hữu cơ trong n−ớc thải tăng thêm. Kết quả cho thấy ngày đầu đ−a vào hệ NH4+ giảm xuống 43,73%, có thể là do môi trường mới sinh vật chưa thích nghi nên nồng độ NH4+ giảm vì oxy gây ức chế quá trình chuyển hóa, dẫn đến NH4+ tạo thành các hợp chất khác nên nồng độ bị giảm mạnh. Quá trình yếm khí phân hủy các chất hữu cơ sẽ làm cho N- hữu cơ đ−ợc chuyển về dạng N- amoni, vì thế nồng độ amoni tăng theo quá trình xử lý và tốc.

Trong tr−ờng hợp nghiên cứu của chúng tôi, tốc độ phân giải hữu cơ trong hệ xử lý yếm khí chậm, vì thế ban đầu tốc độ sinh. Vì vậy để đánh giá mức độ loại bỏ NH4+ thì phương pháp yếm khí, thì hiệu quả đạt không cao, nghĩa là phương pháp yếm khí chỉ đánh giá mức độ chuyển hoá NH4+ trong quá trình loại bỏ các hợp chất nitơ. Bởi vì trong môi tr−ờng yếm khí N–NO3- bị khử thành các chất khí là giai đoạn cuối cùng của quá trình loại bỏ các hợp chất nitơ ra khỏi n−ớc.

Kết quả xử lý tổng N ta thấy 2 ngày đầu hệ thống hoạt động, hiệu quả loại bỏ tổng N không đáng kể, nguyên nhân có thể do các hợp chất hữu cơ phân huỷ trong điều kiện yếm khí chậm, một phần oxy trong môi trường đã hoà vào nước thải nên vi sinh vật đã sử dụng nguồn oxy này để phân huỷ một phần các chất hữu cơ. Điều đó cho thấy các vi sinh vật hiếu khí đã bị chết trong môI tr−ờng yếm khí nên các chất hữu cơ phân huỷ sinh ra nitơ. Nước thải sau khi đi qua song chắn rác để loại bỏ các hợp chất thô rồi đi qua bể điều hòa để điều chỉnh nồng độ các chất: pH, COD… mục đích để điều hoà nồng độ các chất nhằm nâng cao hiệu suất xử lý, sau đó qua bể lắng để loại bỏ một phần các chất lơ lửng tr−ớc khi đi vào hệ thống.

Do đó ta nên tiếp tục cho nước thải chuyển sang bể thiếu khí để các chất hữu cơ còn lại phân huỷ hết, đồng thời ở bể thiếu khí một phần NO3- bắt đầu thực hiện quá trình khử, ta nên lưu nước ở bể này 2 - 3 ngày. Quá trình xử lý yếm khí sinh ra các khí nitơ, mùi và các chất lơ lửng vì vậy để nước sạch đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường thì ta cần cho qua bể hiếu khí 2.

Bảng 6. Kết quả loại bỏ N- amoni bằng ph−ơng pháp hiếu khí
Bảng 6. Kết quả loại bỏ N- amoni bằng ph−ơng pháp hiếu khí

Tμi liệu tham khảo

FAO, 2008

Chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam, dây chuyền chế biến tinh bột sắn, mã số VN1561328, www.techmartvietnam.com.vn. Kết quả điều tra, phân tích và đánh giá chất lượng nước thải chế biến tinh bột sắn (CBTBS).