Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Tổng công ty thép Việt Nam

MỤC LỤC

Trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Mỗi một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ra đời, tồn tại và phát triển đều dựa trên hoạt động đầu t. Các hoạt động này là các hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại.

Các chỉ tiêu hiệu quả đánh giá hoạt động đầu t phát triển

Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất ban đầu cho sự ra đời của mỗi cơ sở. Tuy nhiên, chỉ tiêu này cha thể đánh giá hết hiệu quả của hoạt động đầu t vì.

Tổng công ty Thép Việt Nam

Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam

  • Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty : 1 Hội đồng quản trị Tổng công ty
    • Các đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam

      Bên cạnh phạm vi chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà nớc giao cho, Tổng công ty Thép Việt Nam còn đợc giao nhiệm vụ rất quan trọng đó là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu của nền kinh tế, đảm bảo bình ổn giá cả thị trờng trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao, tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc, tạo việc làm và bảo đảm đời sống cho ngời lao động trong Tổng công ty. Đối với ngành thép hiện nay, mặc dù là ngành công nghiệp mũi nhọn nhng cha tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trong nớc ( thể hiện ở các loại sản phẩm đợc tiêu thụ vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng, vẫn phải nhập khẩu nhiều loại sản phẩm ) nên có thể nói ngành thép của Việt Nam vẫn còn kém phát triển, lạc hậu nhiều so với thế giới. Hiện nay, ngành thép Việt Nam với doanh nghiệp Nhà nớc chủ chốt là Tổng công ty thép Việt Nam đang cố gắng tạo cho mình một chỗ đứng tại thị tr- ờng trong nớc bằng cách đầu t phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, hạn chế các sản phẩm thép nhập khẩu và trong tơng lai xuất khẩu ra thị trờng của các nớc trong khu vực.

      Cho đến nay, chỉ có công ty gang thép Thái Nguyên là cơ sở duy nhất đợc thiết kế theo công nghệ sản xuất khép kín( mặc dù còn lạc hậu) từ khâu luyện gang, luyện cốc cho đến khâu cán thép còn lại các cơ sở sản xuất thép ở Việt Nam hiện nay đều sử dụng công nghệ sản xuất chu trình ngắn, đơn giản. Tuy nhiên do chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao hơn, chất lợng sản phẩm cũng hạn chế nên ở các nớc phát triển ngời ta ít dùng loại máy cán này mà chủ yếu dùng máy cán chuyên dụng: chuyên cán thép thanh hoặc cán thép dây công suất lớn, có khả năng chuyên môn hoá cao, giá thành sản phẩm hạ và chất l- ợng lại cao hơn. Cho đến thời điểm này Tổng công ty thép Việt Nam cũng nh toàn ngành thép cũng cha sản xuất đợc một số sản phẩm: thép hình cỡ lớn, thép ống không hàn…do vậy cần đầu t vốn vào công nghệ cho việc sản xuất các sản phẩm trên nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, giảm lợng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ.

      Công nghệ đợc lựa chọn để sản xuất các loại thép hình, thép dây, thép thanh trong tơng lai sẽ là công nghệ hiện đại nhất với các dây chuyền cán liên tục có tốc độ cán cao, sử dụng phôi đúc liên tục định hình để cán thép hình cỡ lớn nhằm giảm số lần cán và áp dụng công nghệ consoll trong cán thép hình. Đối với các nớc phát triển thì công nghệ sản xuất sản phẩm trên vẫn còn ch- a đợc hoàn thiện thì Việt Nam cũng cha đủ năng lực công nghệ để sản xuất sản phẩm này hơn nữa do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này còn thấp, đầu t vốn, máy móc thiết bị quá lớn, khâu giải quyết phôi liệu gặp nhiều khó khăn và việc sản xuất sản phẩm này có liên quan đến các loại thép chất lợng cao, thép đặc biệt cho nên việc đầu t xây dựng các nhà máy này là không hiệu quả. Chẳng hạn nh : Việt Nam là nớc còn nghèo, thị trờng tiêu thụ nhỏ hẹp, trình độ công nghệ còn thấp thì một dây chuyền công nghệ có quy mô công suất nhỏ và vừa, mức tự động hoá vừa phải, có thể sử dụng đợc nhiều lao động, trình độ công nghệ tiên tiến sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với dây chuyền có quy mô lớn, rất hiện đại nhng do thị trờng tiêu thụ nhỏ nên không sử dụng hết công suất.

      Thực trạng tình hình đầu t phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn 1991-2002

      • Tình hình đầu t phát triển tại Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn 1996-2000

        Thực hiện chủ trơng đó, trong giai đoạn 1991-1995 Tổng công ty thép Việt Nam đã thực hiện phơng châm : sử dụng vốn đầu t ít ( để có thể thu hồi vốn trong thời gian ngắn ), đầu t chủ yếu vào các dự án có quy mô nhỏ nhằm nhanh chóng nâng cao công suất và sản lợng thép, sớm sản xuất ra các sản phẩm thép cán đáp ứng nhu cầu của xã hội, đem lại hiệu quả thiết thực là trớc mắt đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, cắt giảm các cơn sốt thép thờng xảy ra trớc đây. Thực hiện chiến lợc phát triển trong ngắn hạn, Tổng công ty đã đầu t, cải tạo, nâng cấp, bổ sung máy móc thiết bị trong các đơn vị thành viên ( trong giai. đoạn này chủ yếu đầu t cho công ty thép miền Nam, công ty gang thép Thái Nguyên và công ty thép Đà Nẵng ), nhằm nâng cao sản lợng thép ở các đơn vị đó. Công ty gang thép Thái Nguyên là công ty duy nhất tại Việt Nam ( cho đến tận bây giờ ) có dây chuyền công nghệ luyện kim khép kín từ khâu khai thác quặng sắt, than và các nguyên liệu khác đến các nhà máy luyện cốc, luyện thép, luyện gang và cán thép nhng do đợc xây dựng từ lâu nên máy móc đã lạc hậu nhiều, nhiều máy móc không sử dụng đến gây lãng phí lớn.

        Trong giai đoạn 1991-1995 : ngoài việc đầu t vốn vào các đơn vị thành viên thì Tổng công ty còn đầu t vốn liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng khả năng tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại của các nớc phát triển nhằm phát triển công nghệ một cách nhanh nhÊt. Đại hội Đảng VIII đã đề ra mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc: Ra sức phấn đấu đa nền kinh tế đất nớc phát triển, thực hiện chính sách hội nhập, mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài, tranh thủ tận dụng mọi nguồn vốn, tiến hành chuyển giao công nghệ, đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội trong nớc và trên thế giới không thuận lợi thì tổng công ty đã có những chiến lợc đầu t phát triển trong giai đoạn này nh : Đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh các dây chuyền sản xuất sẵn có, khởi công xây dựng một số nhà máy mới.

        Qua bảng tổng kết trên cho ta thấy trong giai đoạn này, vốn đầu t đợc tập trung chủ yếu cho khu vực miền Bắc và miền Nam còn miền Trung do thị trờng còn nhỏ hẹp, nhu cầu cha lớn(do có sự phát triển chậm hơn miền Bắc và miền Nam) thì số vốn đầu t còn chiếm một tỷ lệ nhỏ. Trong giai đoạn này, Tổng công ty Thép Việt Nam đã góp vốn với các công ty nớc ngoài tạo thành 3 liên doanh mới là: Trung tâm thơng mại quốc tê(IBC) chuyên kinh doanh cho thuê văn phòng, khách sạn cửa hàng, công tygia công thép Vinanic chuyên cất thép lá từ cuộn cán nguội nặng 10 tấn dày 0,3-2,3 mm và cảng quốc tế Thị Vải. - Công ty thép Miền Nam ngoài việc tiếp tục thực hiện đầu t chuyển tiếp với các liên doanh từ các giai đoạn trớc chuyển sang còn tham gia vào 3 liên doanh mới : công ty tôn Phơng Namchuyên sản xuất tôn mạ kẽm, mạ màu dạng cuộn và rời bằng máy liên tục; Công ty Vingal Industries sản xuất ống mạ, tôn mạ với công suất 40000 tấn /năm; Công ty gia công dịch vụ Sài Gòn chuyên gia công va kinh doanh các sản phẩm thép.

        Các dự án đợc thực hiện trong giai đoạn này đều là các dự án lớn, mang tính chiến lợc phát triển của ngành nh : 2 dự án nhà máy thép cán nóng, cán nguội Phú Mĩ, dự án nhà máy cán thép Tuyên Quang, dự án cải tạo và mở rộng công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn 1… có thời gian thực hiện dài. Sự so sánh trên cho ta thấy tính chất quan trọng, chiến lợc của giai đoạn này : phát triển toàn diện ngành thép, đa ngành thép trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn, hiện đại; trong tơng lai, sản phẩm thép sẽ là sản phẩm xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.

        MôC lôc

        III Công nghệ sản xuất và trang thiết bị hiện có của Tổng công ty thép Việt Nam.