Nghiên cứu thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh ở Việt Nam

MỤC LỤC

Bối cảnh của Nghiên cứu Thị tr−ờng

Sau khi bị ảnh h−ởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á vào năm 1997, Việt Nam đang dần hồi phục với tốc độ tăng trưởng GDP là 6,7% vào năm 2000 nhờ những chính sách kích cầu của Chính phủ, tiêu dùng trong nước tăng và hoạt động xuất khẩu tăng mạnh.1. Do sự sút giảm của đầu tư nước ngoài, và tính ổn định của đầu tư bởi doanh nghiệp nhà nước và từ Ngân sánh Nhà nước, tốc độ tăng trưởng này chỉ có thể đạt được nếu như mức đầu tư của doanh nghiệp t− nhân tăng từ mức 7% hiện tại nên tới 11 tới 13% GDP.

Doanh nghiệp Vừa và Nhỏ ở Việt Nam

Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2001 tới 2010), Việt Nam đặt mục tiêu lặp lại những thành tích đã đạt được trong thập kỷ 90 về tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo công ăn việc làm, và xoá đói giảm nghèo. Việt Nam thừa nhận rằng khu vực kinh tế t− nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV) có nhiều tiềm năng và triển vọng nhất về tạo công ăn việc làm và phát triển kinh tế.

Dịch vụ Phát triển Kinh doanh

Các DNNVV mới đ−ợc thành lập gặp nhiều khó khăn nh− thiếu kỹ năng quản lý hiện đại, khả năng tiếp cận thông tin và tiếp cận thị tr−ờng xuất khẩu.

Ph−ơng pháp Tiếp cận Cũ: Thay thế Thị tr−ờng

Điều này đã chuyển các biện pháp hỗ trợ của các cơ quan chính phủ và các nhà tài trợ từ việc cung cấp dịch vụ trực tiếp và bao cấp ở cấp độ giao dịch các DVPTKD sang việc khuyến khích, kích thích tăng bền vững cầu và cung đối với các dịch vụ. Các ch−ơng trình phát triển thị trường DVPTKD cần đặt mục tiêu xử lý các vấn đề hiện đang gây cản trở DNNVV mua dịch vụ mà họ muốn, và/ hoặc cố gắng khai thác tốt hơn các cơ hội thị tr−ờng nhằm cải thiện khả năng tiếp cận và sự sử dụng của các DNNVV đối với các Dịch vụ Phát triển Kinh doanh mà họ muốn.

Tổ chức Tài trợ cho Nghiên cứu Thị tr−ờng

• Nâng cao năng lực thể chế của các tổ chức và cung dịch vụ trong lĩnh vựuc đào tạo và t− vấn, trong đó tập trung vào các lĩnh vực đào tạo quản lý, t− vấn về quản lý môi tr−ờng (hợp tác với BPSC và một số trung tâm của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam). Mục tiêu tổng thể của ch−ơng trình là cải thiện khả năng cạnh tranh của các DNNVV nằm trong các phân ngành mục tiêu và cải thiện điều kiện kinh tế – xã hội của các chủ doanh nghiệp và nhân công làm việc tại các doanh nghiệp đó.

Khảo sát Khách hàng

Sự hiểu biết này có thể giúp xác định được những nhà cung cấp dịch vụ hoạt động theo định hướng thương mại và các cơ chế để cung cấp dịch vụ và thanh toán, lựa chọn các chiến l−ợc hỗ trợ, nhận biết các tổ chức và mạng lưới để phát triển, và là một nghiên cứu cơ bản để đánh giá, đo lường các tiến bộ đạt được về phát triển thị trường.5. Trên cơ sở sử dụng các thông tin này, các tham số chính về thị tr−ờng dịch vụ kinh doanh được mô tả như dưới đây, bao gồm quy mô thị trường, mức độ thâm nhập thị trường, các trở ngại chính đối với sự tăng trưởng của thị trường và cơ hội để phát triển từng thị tr−ờng dịch vụ cụ thể.

Nghiên cứu Khách hàng theo Ph−ơng pháp Định tính

Toàn bộ các doanh nghiệp đ−ợc phỏng vấn đều là các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, nằm trong khu vực kinh tế t− nhân, tức là chúng đ−ợc điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp đ−ợc Quốc hội Việt Nam thông qua vào cuối năm 1999. Các thông tin này được sử dụng dưới đây nhằm xác định các biện pháp cụ thể nhằm củng cố cầu đối với dịch vụ kinh doanh và cải thiện nguồn cung các dịch vụ này.

Các Dịch vụ Phát triển Kinh doanh đ−ợc Nghiên cứu

Phần mềm Hệ thống Thông tin Quản lý: Các dịch vụ trong đó các nhà cung cấp chuyên nghiệp thiết kế phần mềm và điều chỉnh các ứng dụng nhằm quản lý một cách có hiệu quả các thông tin về hành chính và về các hoạt động khác của một doanh nghiệp nhất định. Cần phải lưu ý rằng các số liệu khảo sát mang tính chất định tính về mức độ sử dụng cho 13 trong số 14 dịch vụ là có ý nghĩa về mặt thống kê, có nghĩa là số l−ợng ng−ời sử dụng trong mẫu thống kê là một đại diện hợp lý cho toàn bộ các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trong khu vực đ−ợc nghiên cứu.

Các Vấn đề Chính về Marketing

Trong khi một số biện pháp hỗ trợ của các ch−ơng trình, dự án có thể nhằm kích thích sự phát triển của toàn bộ các thị trường DVPTKD, hầu hết các hoạt động hỗ trợ cần được thiết kế để hỗ trợ một thị trường dịch vụ cụ thể. Việc tìm hiểu thêm với các nhà cung cấp trong các thị tr−ờng này sẽ có tác dụng nhằm hiểu rõ hơn họ đã v−ợt qua các thử thách về marketing này nh− thế nào, đặc biệt trong việc thuyết phục khách hàng thử sử dụng dịch vụ và xây dựng sự trung thành trong các khách hàng của mình.

Mức độ Hiệu quả Tương đối của Thị trường

Nếu như thế mạnh đối với một nhóm khách hàng nhất định hoặc đối với một địa phương nhất định được phân tích và nghiên cứu, vị thế tương đối của các thị trường có thể bị thay đổi ít nhiều. Kết quả phát hiện này không có nghĩa là các thị trường này đang hoạt động có hiệu quả, mà có nghĩa là các thị trường này hoạt động khá hiệu quả hơn so với các thị trường khác.

Tiềm năng Tăng tr−ởng

Các chương trình, dự án cần tập trung hỗ trợ các chủ doanh nghiệp đề cập tới những lý do không sử dụng dịch vụ mà có thể đ−ợc xử lý bởi một ch−ơng trình hoặc dự án ví dụ nh− họ không thể tìm đ−ợc một nhà cung cấp phù hợp hoặc dịch vụ quá. Nếu như một chương trình, dự án có thể xử lý được các lý do này bằng cách làm cho việc thuê dịch vụ từ bên ngoài trở nên hấp dẫn hơn, nó sẽ giúp biến một tỷ lệ nhu cầu tiềm năng khá cao thành nhu cầu thực tế đối với các dịch vụ thiết kế sản phẩm, dịch vụ liên quan tới máy tính và đào tạo kỹ thuật.

Phân loại Cung/ Cầu 9

Khi phân tích tại sao cầu “yếu”, cần phải xác định được các khía cạnh mà một chương trình, dự án có thể hỗ trợ xử lý được nh− thiếu thông tin, và những khía cạnh không thể hỗ trợ xử lý đ−ợc, ví dụ nh− nhiều DNNVV không muốn dịch vụ đó hoặc cảm thấy rằng dịch vụ đó không phù hợp với doanh nghiệp mình. Thị tr−ờng dịch vụ kế toán và kiểm toán có cung và cầu mạnh nên bất kỳ một hoạt động hỗ trợ vào thị trường này cần hết sức cẩn trọng nhằm tránh làm bóp méo những gì đã được thiết lập và đang vận hành trên thị trường, và chỉ nên tập trung hẹp vào một khu vực hoặc phân đoạn khách hàng mà tại đó các yếu kộm về thị trường đó được nhận biết một cỏch rừ ràng.

Bảng 4.2: Mô tả Các Biện pháp Hỗ trợ  đối với các Dạng Thị trường Khác nhau   Cung
Bảng 4.2: Mô tả Các Biện pháp Hỗ trợ đối với các Dạng Thị trường Khác nhau Cung

Các Yếu tố chính trong việc Phát triển Thị tr−ờng Cụ thể

Để phát triển thị trường này, các nhà cung cấp cần chứng minh đ−ợc với các doanh nghiệp rằng các dịch vụ pháp lý của họ có thể giúp tuân thủ các yêu cầu pháp luật với mức giá hợp lý và dịch vụ pháp lý có thể giúp các doanh nghiệp giải quyết được nhiều vấn đề, không chỉ một lần mà thường xuyên. Các nhà cung cấp có thể khuyến khích nghiều doanh nghiệp hơn thực hiện điều này bằng cách cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mang tính giới thiệu với mức giá thấp, và nhấn mạnh vào sự khác biệt mà một nghiên cứu thị tr−ờng có chất l−ợng cao hơn có thể mang lại cho công ty.

Khuyến nghị

Phân tích về Các Khu vực đ−ợc Nghiên cứu

Tuy nhiên, mỗi tỉnh trong số các tỉnh còn lại có các vấn đề đặc thù, không giống nhau về thị trường. Những kết quả đánh giá được tóm tắt dưới đây cho thấy vấn đề quan trọng đối với chương trình, dự án là cần phải điều chỉnh các chương trình phát triển thị trường DVPTKD sao cho phù hợp với các vấn đề cụ thể trong từng tỉnh.

Quy mô Thị tr−ờng theo Khu vực

Không phải toàn bộ 6 tỉnh được nghiên cứu đều có các vấn đề về thị trường giống hệt nhau. Kết quả tổng thể của nghiên cứu là các vấn đề tiêu biểu tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

Mức độ Thâm nhập Thị trường của Dịch vụ tại Từng Khu vực

Điều này cho thấy khi các thị tr−ờng phát triển, chúng có xu h−ớng tạo ra nhiều nhà cung cấp dịch vụ chính thức hơn. Ngoài ra còn có các yếu tố khác ảnh h−ởng tới mức độ thâm nhập thị trường.

Các Vấn đề Chủ yếu theo Khu vực

Mặc dù mức độ tiếp cận của dịch vụ quảng cáo & khuyến mại cũng nh− các dịch vụ có liên quan tới công nghệ thông tin cao hơn đáng kể so với mức trung bình, mức độ tiếp cận của các dịch vụ kế toán và kiểm toán, dịch vụ pháp lý, đào tạo quản lý, hội chợ triển lãm về các dịch vụ lại tương. Tương tự như các kết quả đánh giá chung trong nghiên cứu, các ưu tiên phát triển thị trường tại thành phố Hồ Chí Minh là tăng mức độ tiếp cận thông qua kích cầu nhằm vào các đối t−ợng trong số khách hàng tiềm năng và nâng cao chất l−ợng cung.

Bảng 5.4. Nhận thức, Hiểu biết và Mức độ tiếp  cận tại Đà Nẵng
Bảng 5.4. Nhận thức, Hiểu biết và Mức độ tiếp cận tại Đà Nẵng

Khuyến nghị

Phân tích So sánh theo Nhóm Khách hàng

Kết quả đánh giá tổng thể của nghiên cứu nhìn chung đại diện cho tất cả các nhóm khách hàng. Kết quả so sánh các nhóm khách hàng khác nhau cho thấy những khác biệt rất nhỏ giữa các nhóm.

So sánh Các Vấn đề Cơ bản theo Nhóm Doanh nghiệp

Các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ có mức độ tiếp cận thấp hơn đối với những dịch vụ dường như chủ yếu dành cho các doanh nghiệp sản xuất nh− đào tạo kỹ thuật và dạy nghề, thiết kế sản phẩm. Tỷ lệ các doanh nghiệp th−ơng mại và dịch vụ không cảm thấy cần thiết phải sử dụng các dịch vụ thiết kế sản phẩm, t− vấn công nghệ cao hơn các doanh nghiệp sản xuất.

So sánh Các Vấn đề Cơ bản theo Quy mô Doanh nghiệp

Kế toán & Kiểm toán Pháp lý Đ/tạo Q/lý T/vấn Q/lý Q/cáo & Kh/mại N/cứu Th/tr−ờng Th/kế S/phẩm Hội chợ Ch/l−ợng & M/tr−ờng Phần mềm MIS Dịch vụ máy tính Thông tin Internet Đ/tạo K/thuật, Nghề T/vấn C/nghệ. Nhiều dịch vụ nh− đào tạo kỹ thuật và dạy nghề, quảng cáo & khuyến mại, nghiên cứu thị tr−ờng có tỷ lệ cao hơn về doanh nghiệp nhỏ cho rằng họ chọn nhà cung cấp cho mình vì đó là nhà cung cấp duy nhất mà họ biết.

Hình 6.3  Mức độ Thâm nhập Thị trường  theo Quy mô Nhân công của Doanh nghiệp
Hình 6.3 Mức độ Thâm nhập Thị trường theo Quy mô Nhân công của Doanh nghiệp

Điểm mạnh và Hạn chế của Các Thị tr−ờng DVPTKD

Việc các chủ doanh nghiệp dựa quá nhiều vào các nguồn thông tin cá nhân là kết quả của tình trạng thiếu thông tin tổng hợp đáng tin cậy về các dịch vụ sẵn có và các nhà cung cấp dịch vụ. Mặc dù rõ ràng là nhiều doanh nghiệp rất thận trọng về chi tiêu, các sản phẩm phù hợp, mang tính giới thiệu cùng với một cơ chế thanh toán hợp lý có thể sẽ góp phần nhiều hơn làm tăng mức chi tiêu đối với dịch vụ của các.

Những Trở ngại và Cơ hội Chính tại Các Thị tr−ờng Dịch vụ Phát triển Kinh doanh

• Cầu cao về nhiều loại dịch vụ, đặc biệt là thông tin, các dịch vụ có liên quan đến công nghệ thông tin, kế toán và kiểm toán và các dịch vụ giúp khách hàng đẩy mạnh bán hàng nh− quảng cáo & khuyến mại và nghiên cứu thị tr−ờng;. Đối với hầu hết các loại dịch vụ, những doanh nghiệp có thể tăng sử dụng DVPTKD trong thời gian ngắn hạn là các doanh nghiệp đang phát triển hoặc đang tái cơ cấu và các doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực có mức độ cạnh tranh ngày càng mạnh, đặc biệt là với các công ty n−ớc ngoài hoặc với hàng nhập khẩu.

Khuyến nghị

Xét về ph−ơng diện này, việc phát triển các dịch vụ thông tin kinh doanh sẽ đòi hỏi các biện pháp hỗ trợ có tính sáng tạo nhằm tăng c−ờng mối quan hệ giữa khu vực kinh tế t− nhân với kinh tế công cộng và khuyến khích các tổ chức điều chỉnh thực hiện những vai trò phù hợp nhất đối với họ. Các dịch vụ này không chỉ cung cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khả năng tiếp cận với các dịch vụ kinh doanh cụ thể mà không phải trả tiền mặt tr−ớc, chúng còn làm tăng sự chấp nhận dịch vụ của ng−ời tiêu dùng và nhìn chung, không bóp méo thị tr−ờng th−ơng mại của các dịch vụ này.

Hình 7.1:  Gợi ý về các Biện pháp Hỗ trợ
Hình 7.1: Gợi ý về các Biện pháp Hỗ trợ