MỤC LỤC
Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầu: đó là những nhân tố thuộc hệ thống thơng mại quốc tế, nhằm tìm hiểu xem mức độ tự do hoá của thị trờng mà doanh nghiệp tiến hành kinh doanh, là thị trờng tự do thật sự hay chịu sự chi phối của các hạn chế thơng mại nh thuế, phi thuế…, xác định xem thị trờng đó là thị trờng đơn lẻ hay thuộc các liên kết kinh tế, từ đó xác định phơng thức thâm nhập thị trờng một cách hợp lý. Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trờng chính trị- pháp luật: bao gồm thái độ đối với ngời kinh doanh nớc ngoài, sự ổn định chính trị, sự điều tiết tiền tệ, tính hiệu lực của bộ máy chính quyền, các quy định mang tính bắt buộc về pháp luật…việc nghiên cứu này giúp doanh nghiệp nắm chắc đựơc những yếu tố ảnh hởng bất khả khỏng, xỏc định đợc rủi ro kinh doanh cũng nh biết đợc rừ những u đói của quốc gia đối với doanh nhân nớc ngoài.
Việc xác định các loại cơ cấu thị trờng trên cho phép doanh nghiệp định vị từng đoạn thị trờng mục tiêu với những tập tính tiêu dùng cụ thểnhằm xác định những đoạn thị trờng có triển vọng nhất và khả năng chiếm lĩnh thị trờng đó. Ngoài những nội dung cơ bản trên, doanh nghiệp kinh doanh tại thị trờng nớc ngoài còn phải thực hiện việc nghiên cứu hành vi hiện thực, tập tính tinh thần của khách hàng; nghiên cứu cách thức tổ chức thị trờng nớc ngoài….
Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm cả những yếu tố vi mô cũng nh yếu tố vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp. Hiện nay, có rất nhiều phơng thức giao dịch khác nhau nh giao dịch thông thờng, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm.
Nh vậy công nghệ gồm phần cứng là những yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: nhà xởng, máy móc thiết bị.., phần này giúp tăng năng lực cơ bắp và trí lực của con ngời; và phần mềm gồm: (1)phần con ngời là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao,. Nếu lạm phát quá cao các nhà xuất khẩu sẽ bị thiệt họ sẽ không hứng thú trong việc sản xuất kinh doanh xuất khẩu, điều này làm cho sản xuất bị ngừng trệ hoặc thu hẹp dẫn đến tăng trởng chậm, nếu lạm phát quá thấp sẽ không khuyến khích đầu t sản xuât kinh doanh dẫn đến không mở rộng đợc quy mô sản xuất, không mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu.
Tuy nhiên, cần phải chứng minh rằng các sản phẩm này đang đợc nhập khẩu với một khối lợng lớn làm thiệt hại nghiêm trọng hay đe doạ làm thiệt hại sản xuất các sản phẩm tơng tự ở trong nớc. Bên cạnh việc thực hiện cải cách MFA một cách nghiêm ngặt còn cần có biện pháp hạn chế việc tiếp tục duy trì bảo hộ dới các hình thức khác nh Luật về xuất xứ của Mĩ và Luật thuế về chống bán phá giá của EU.
Do đặc điểm của ngành may là ít phải đổi mới toàn bộ công nghệ, chủ yếu là trang bị thêm trang thiết bị, nên ngành này đòi hỏi ít vốn hơn so với ngành may; cùng với những chính sách khuyến khích hợp lý của nhà nớc, các doanh nghiệp may ngoài quốc doanh với số vốn khiêm tốn của mình đã tận dụng đợc đặc điểm ngành, nguồn lực nội tại và nâng cao đợc năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình. Tóm lại, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cả hai thị trờng trên đây có tăng nh- ng cha tơng xứng với tiềm năng, để tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, đặc biệt là VINATEX cần có nhiều giải pháp đồng bộ nhằm phát huy đợc hết tiềm năng của ngành đồng thời tận dụng đợc hết các cơ hội từ phía đối tác.
Theo qui định về chống phá giá của Mĩ, Bộ thơng mại Mĩ sẽ thu một loại thuế nhập khẩu bổ sung đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mĩ với giá bán thấp hơn giá bán tại thị trờng của nớc xuất khẩu, hoặc thấp hơn giá bình quân của một nớc thứ 3 (trong trờng hợp không có giá thị trờng của nớc xuất khẩu) .Thuế nhập khẩu bổ sung sẽ đợc thu nếu việc nhập khẩu với mức giá nh vậy đợc xem nh làm tổn thơng hay đe doạ ngành sản xuất trong nớc. Nếu ngời xuất khẩu ở nớc ngoài và ngời nhập khẩu Mĩ là các tổ chức đợc coi là có liên quan đến nhau, thì việc xác định giá để tính toán thuế nhập khẩu bổ sung sẽ căn cứ vào giá bán của ngời nhập khẩu tại thị trờng Mĩ, trong trờng.
Trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ, những nớc chiếm tỷ trọng lớn phải kể đến nh Mexico, vùng Caribe, Trung Quốc, Hongkong, Đài Loan, Hàn Quốc, Canađa, các nớc thuộc khu vực ASEAN,. Thị trờng dệt may ở Mĩ đợc đánh giá là khá dễ tính, ngoài mặt hàng cao cấp của những nhãn hiệu nổi tiếng, thị trờng Mĩ cũng tiêu thụ cả những hàng giá rẻ chẳng hạn nh một lô 12 áo T.shirt giá từ 6 - 7 USD.
Tuy nhiên sự đột biến năm 2002 với tổng giá trị kim ngạch 975 triệu USD riêng cho dệt may sang thị trờng Mĩ đã đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt- Mĩ nói chung và cho việc buôn bán dệt may nói riêng- đã đạt đợc ngỡng của con số 1tỷ- con số của 1/3-1/4 kế hoạch đặt ra cho năm 2005, đạt đợc thành quả nh trên tại thị trờng Mĩ là cả một nỗ lực đáng khen của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trên một thị trờng đợc coi là tự do hoá cao và khá dễ tính này. Vấn đề khó khăn cuối cùng có đề cập đến là: Hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào Mĩ ngoài việc phải tuân thủ các quy định liên quan đến thuế, hạn ngạch và visa, nộp các bản kê khai về xuất xứ hàng hoá, tuân thủ các quy định về hoá đơn nhập, các quy định về nhãn mác hàng hoá, tuân theo các quy định về hàng dễ cháy (Các sản phẩm nhập khẩu không đáp ứng đợc các quy định của Chính Phủ Hoa Kỳ sẽ bị giữ lại và có thể bị phạt hay bị tịch thu); thì còn có thể phải chịu một rủi ro khó lờng trớc đợc, đó là việc Mĩ thờng khéo léo vận dụng những hiểu biết (xét về khía cạnh pháp luật) mà khách hàng của họ, nhất là các nớc đang phát triển còn cha nắm đợc tờng tận, nhằm hạn chế lợng hàng hoá nhập vào thị trờng Mĩ.
Nhà nớc hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch.
Đợc coi là lĩnh vực u đãi đầu t và đợc hởng u đãi đầu t theo quy định của Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Bộ tài chính nghiên cứu trình Chính phủ để trình Thờng vụ Quốc Hội cho áp dụng.
Thứ nhất, các doanh nghiệp dệt may cần dùng nguồn vốn của mình (vốn tự có, vốn huy động từ ngân hàng hoặc từ hỗ trợ của Chính phủ) đầu t vào các khâu yếu của ngành nh: lĩnh vực công nghệ cần đổi mới và sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cấp sửa chữa cơ sở hạ tầng hiện có,..Những doanh nghiệp có quy mô sản xuất cha đủ lớn, cha đáp ứng đợc các đơn đặt hàng lớn, cần mở rộng quy mô sản xuất hoặc sáp nhập với các doanh nghiệp khác để có tiềm lực mạnh. Đây là giải pháp mang tính chiến lợc cho toàn ngành chứ không chỉ riêng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mĩ Thứ ba, để có đợc sự cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ cạnh tranh trong việc hởng các u đãi về thuế quan nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ trong thời gian tới, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để khắc phục tình trạng nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may nh hiện nay.
Thứ năm, để khắc phục tình trạng yếu kém trong hoạt động maketing, các doanh nghiệp cần tổ chức hệ thống thông tin kịp thời về nhu cầu và phát hiện nhu cầu mới trên thị trờng Mĩ nh việc đặt các trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện tại Mĩ có các bộ phận Marketing hoạt động với nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng và chào hàng, tiếp thị. Những chính sách lớn của nhà nớc về cây bông, đầu t khoa học kỹ thuật cho giống, phòng chống sâu bệnh, xây dựng vùng trọng điểm đa canh, củng cố hệ thống khuyến nông, xây dựng giá và bảo hiểm giá, nâng cao chất lợng cây bông, khuyến khích nông dân mở rộng diện tích trồng bông đặc biệt khai thác vùng đất Tây Nguyên có điều kiện phát triển.