Tỷ giá hối đoái và thách thức về cạnh tranh và hội nhập của Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách quản lý

1.1- Chú trọng duy trì sự ổn định bền vững tỷ giá hối đoái 1.2- Mắc kẹt trong vòng “ kim cô” đợc hình thành bởi sự neo giữ chặt và cứng nhắc tỷ giá đồng Việt Nam và Dollar Mỹ. 4.2- Đối với chính sách tiền tệ, không ngừng chú trọng hoàn thiện công cụ nghiệp vụ thị trờng mở nội tệ, công cụ chủ chốt trong việc phối hợp chính sách.

Lời mở đầu

- Chơng III : Những giải pháp chủ yếu cho việc đổi mới chính sách quản lý tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay.

Thực trạng tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

    Kết quả ngoài nh đã phân tích ở động thái thứ nhất, còn đa đến giảm ý nghĩa mọi sự khuyến khích đối với xuất khẩu, tăng tỷ lệ nội tiêu sản phẩm của cả khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, gây thâm hụt lớn cán cân vãng lai (khoảng 13-14% GDP năm 1995, 1996), nợ nớc ngoài gia tăng, dự trữ ngoại tệ tăng chậm so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu, nguy cơ đổ vỡ cán cân thanh toán quốc tế luôn rình rập, báo hiệu khủng hoảng nợ nớc ngoài. Tuy nhiên, để triệt thoái hiện tợng găm giữ, đầu cơ, đào hối ngoại tệ và tập trung hơn nữa lợng ngoại tệ vào sự quản lý của Nhà nớc, tiếp theo nghị định số 63/NĐ-CP ngày 17/8/1998 về quản lý ngoại hối trong tình hình mới, ngày 12/9/1998 Chính phủ ban hành Quyết định số 173/QĐ-TTg và nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức trên cơ sở tỷ lệ kết hối bắt buộc 80% số ngoại tệ từ tài khoảng vãng lai.

    Việt Nam hiện nay

      Và việc chọn chế độ tỷ giá thả nổi còn giúp đạt tới mục tiêu cân bằng ngoại thơng một cách dễ dàng (tỷ giá sẽ tự biến động để đảm bảo cân bằng cung cầu ngoại tệ). Một chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt hoàn toàn mặc dù sẽ giúp loại trừ các cơn sốc có nguồn gốc từ thị trờng hàng hoá và giúp nền kinh tế không phải bận tâm về mục tiêu cân bằng ngoại thơng. Nhng trong tình hình hiện nay, khi mà các công cụ nghiệp vụ trên thị trờng ngoại tệ của Việt Nam còn quá sơ sài, yếu kém không đủ để tạo ra các rào cản hạn chế rủi ro hối đoái trong thanh toán ngoại thơng. Một vấn đề nữa là khi phân tích về sự biến động tỷ giá thời gian qua cho thấy yếu tố tâm lý luôn là một yếu tố chực chờ, có trọng số mạnh và. thực tế này sẽ còn kéo dài trong tơng lai, thì sự linh hoạt hoàn toàn trong tỷ giá. hối đoái chỉ làm cho tỷ giá dễ có những biến động mạnh và làm cho tăng trởng xuất khẩu thêm bấp bênh. Từ đó đầu ra của nền kinh tế sẽ gặp trở ngại. Do đó, nếu dựa trên mục tiêu kinh tế cơ bản thì một mức độ linh hoạt vừa phải, có kiểm soát của tỷ giá sẽ là một sự lựa chọn phù hợp. Hiện nay, cơ chế điều hành lĩnh vực tài chính tiền tệ có thể nói vẫn cha thoát khỏi chặng đầu của cuộc cải cách, hệ thống công cụ của chính sách tiền tệ cha đầy đủ, cha phát triển nhất là các công cụ gián tiếp. Sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng luôn là mối bận tâm của các nhà tài chính tiền tệ. Dự trữ ngoại hối còn quá ít ỏi và trong điều kiện còn có nhu cầu cao về ngoại tệ mạnh và hiện trạng nợ nớc ngoài còn khá nghiêm trọng thì thật khó có điều kiện tích luỹ và gia tăng nhanh trong những năm sắp tới. Còn trong lĩnh vực tài chính Nhà nớc thì vấn đề thâm hụt ngân sách còn quá lớn, khả năng thu hẹp ngân sách trong t-. ơng lai gần là rất khó do nhu cầu đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc còn rất cao. Những yếu kém khó khăn trong lĩnh vực tài chính tiền tệ tất yếu sẽ dẫn. đến sự thiếu đồng bộ trong việc phối hợp các chính sách, giải pháp trong quá. trình can thiệp nền kinh tế. Bên cạnh đó hệ thống thông tin, thống kê dự báo.. còn lạc hậu, yếu kém. Từ đó làm hạn chế, phạm vi tác động của các chính sách, các công cụ, làm giảm hiệu quả của các điều chỉnh, can thiệp vào tỷ giá hối. Chính vì vậy việc lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái cố định là không khả thi. Nhng những yếu kém trong lĩnh vực tài chính tiền tệ lại hàm chứa các nguy cơ. xảy ra nhng cơn sốc có nguồn gốc từ thị trờng tiền tệ lại đòi hỏi một chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Nh vậy một sự linh hoạt vừa phải có kiểm soát của tỷ giá. hối đoái là sự lựa chọn hợp lý hơn cả. 1.3- Bối cảnh kinh tế chính trị thế giới có tác động đến Việt Nam và. Hiện nay và những năm sắp tới sẽ là kỷ nguyên của tiến trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Nhng cũng chứa đựng một thực tế hết sức phức tạp thất thờng, những cuộc khủng hoảng có vẻ ngày càng trở nên dày đặc hơn, với mức lây lan trên phạm vi ngày càng rộng lớn hơn. Hiện nay mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam là nhanh, mạnh và nền kinh tế ngày càng gắn bó với thực trạng kinh tế tài chính thế giới. Ta biết rằng, về thực chất toàn cầu hoá tạo ra thời cơ để chia xẻ đồng vốn, công nghệ và kiến thức trên phạm vi toàn cầu. Nhng chấp nhận xu hớng toàn cầu hoá hiện nay sẽ. đồng nghĩa với việc chấp nhận nền kinh tế trong những năm tới phải đơng đầu thờng xuyên với những cơn sốc có nguồn từ bên ngoài và nh vậy một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi là cần thiết. Nhng bên cạnh đó, dù muốn hay không thì hiện nay Việt nam cũng đã là thành viên của ASEAN, của APEC và trong tơng lai không xa là WTO. Sự gia nhập ngày càng nhiều vào các tổ chức kinh tế thế giới có nghĩa ngày càng có nhiều mục tiêu tơng đồng với các nớc khác. Từ đó, nhu cầu phối hợp các chính sách trên phạm vi quốc tế ngày càng lớn. Điều này lại đòi hỏi cần cố định tỷ giá. Hơn nữa thời gian mở cửa của Việt Nam là vẫn còn ngắn, vì vậy kinh nghiệm trong hợp tác quốc tế còn ít, khả năng thích ứng với môi trờng còn cần phải có một thời gian dài, nên cùng với xu hớng mở cửa vấn đề sử dụng các công cụ hành chính trong điều hành tỷ giá nhất là lúc thị trờng thế giới biến. động mạnh là hoàn toàn cần thiết. Nh vậy, một lần nữa cho thấy một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải là một sự lựa chọn phù hợp hơn cả. Giải pháp về cách điều hành tỷ giá của Ngân hàng nhà nớc. Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức đợc công bố bởi Ngân hàng nhà nớc, cùng với một biên độ qui định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trờng so với tỷ giá chính thức đòi hỏi Chính phủ nói chung và Ngân hàng nhà nớc nói riêng cần phải có sự can thiệp điều phối thị trờng để duy trì biên độ qui định. Trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú trọng một số vấn đề sau:. Thứ nhất : Ngân hàng nhà nớc luôn phải xác định mình là một thành phần chủ chốt, thờng trực của các giao dịch trên thị trờng liên ngân hàng. Thứ hai : Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và thị trờng ngoại hối nói riêng, Ngân hàng nhà nớc phải có sự phân tách rõ ràng giữa hai chức năng: Chức năng ngân hàng đại diện cho Nhà nớc với chức năng can thiệp thị trờng. Trong đó chức năng ngân hàng đại diện cho Nhà nớc là để thực hiện các chức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu, chi của Nhà nớc và giao dịch tăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu. Còn chức năng can thiệp thị trờng là nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Thứ ba : Ngân hàng Nhà nớc phải không ngừng chú trọng việc xây dựng và tăng cờng bộ khung của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số l- ợng thành viên thị trờng. đốc Ngân hàng nhà nớc) thì các tổ chức tín dụng không phải là các Ngân hàng thơng mại thờng bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện và chỉ đợc phép tham gia một cách hạn chế vào thị trờng thông qua một nghiệp vụ mua bán giao ngay. Xuất phát từ trình độ kỹ thuật hiện nay của các Ngân hàng thơng mại còn yếu kém, nên có thể trong giai đoạn dài trớc mắt, việc bố trí làm việc lệch giờ, làm việc thêm giờ đối với các cán bộ kế toán, cán bộ vi tính (nh vẫn bố trí trực và làm việc vào ngày thứ bảy hay ít nhất là sáng thứ bảy) có ý nghĩa thực tiễn trong việc đẩy nhanh tốc tộ thanh toán, tăng vòng quay vốn của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng nói chung và thúc đẩy hoạt động của thị tr- ờng ngoại tệ liên ngân hàng nói riêng.