Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn tại Chi nhánh Bắc HN

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn

Vốn đầu t của ngân hàng với mức lãi suất hợp lý đợc cung ứng thơng xuyên cho nhu cầu của ngời sản xuất nông nghiệp, đã là điều kiện và động lực thúc đẩy nhanh quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá nh: Quy mô sản xuất ngầy càng lớn, năng suất ngày càng tăng, tức là sản lợng tăng và tỷ trọng hàng hoá nhiều lên, sẽ làm nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn và để trở lại là điều kiện cho phát triển mở rộng quy mô sản suất. Với cơ chế cho vay ngân hàng theo nguyên tắc cho vay phải đảm bảo thu hồi đ- ợc cả gốc lẫn lãi đúng hạn, đồng thời vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích có hiệu quả, đã buộc hộ nông dân phải hạch toán kinh tế, tiết kiệm chi phí, thời gian lao động để sản xuất kinh doanh có lãi cũng từ đó góp phần đa kinh tế nông nghiệp, nông thôn tiếp cận nhanh dần với sự vận hành của kinh tế hàng hoá theo cơ.

Hiệu quả tín dụng ngân hàng

Các tác giả mỗi bài viết của mình đều đa ra một hoặc một nhiều quan điểm về chất lợng tín dụng dựa trên các khía cạnh mà mình xem xét, nghiên cứu, mặc dù họ cùng thống nhất ở một điểm và khi nói tới hiệu quả tín dụng tức là họ đang bàn về múc độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng cũng nh của khách hàng do hoạt dộng tín dụng đem lại. Tóm lại, Qua nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng cho thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và hoàn thiện môi trờng pháp lý của từng quốc gia cũng nh khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ của đội ngũ cán bộ của từng ngân hàng thơng mại mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau tới hiệu quả hoạt động tín dụng.

Chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc về cho vay vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn

Vấn đề cơ bản là chúng ta phải nắm chắc những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng và biết vận dụng sáng tạo ảnh hởng của các nhân tố trong hoàn cảnh thực tế, từ đó tìm ra biện pháp quản lý có hiệu quả để củng cố, nâng cao chất lợng tín dụng. Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và Quyết định 03/2000/CP của Chính phủ ra đời, công tác ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã thực sự khởi sắc và có bớc ngoặt mới, tạo đà phấn khởi cho cả phía ngân hàng và những ngời nông dân lâu nay do nhiều lý do không thể tiếp cận tới các dịch vụ ngân hàng. Đại hội IX của Đảng đã chỉ ra định hớng chiến lợc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2002 – 2010 là: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái,.

Tín dụng cho nông nghiệp nông thôn ở một số nớc trên thế giới

+ Đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống kết hợp với sản xuất nông nghiệp sinh thái tạo ra vùng du lịch sinh thái nhằm thu hút khách du lịch đặc biệt là khách du lịch nớc ngoài. Ba là: Phong phú và đa dạng về đối tợng cho vay tạo điều kiện cho sự tập trung tối đa về thời gian, lao động để phát triển nông nghiệp, nông thôn. Bốn là: Thực hiện u đãi lãi suất trong cho vay nông nghiệp, nông thôn, nhằm khắc phục và trợ giúp nông dân trong sản xuất kinh doanh phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Thực trạng hiệu quả tín dụng ngân hàng cho nông nghiệp nông thôn TạI chi nhánh

Khái quát nông nghiệp, nông thôn của vùng

    Các tuyến giao thông quan trọng nối liền Hà Nội với các tỉnh đã và đang cải tạo, mở rộng nâng cấp nh: cảng hàng không quốc tế Nội Bài, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 1… đây là yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà nội với các trung tâm trong cả nớc cũng nh các nớc khác, tạo điều kiện thuận lợi để Hà nội tiếp nhận kịp thời các thông tin, thành tựu mới về khoa học kỹ thuật của thế giới, tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, khu vực cũng nh hoà nhập vào quá trình phát triển năng động của các khu vực phát triển trên thế giới. Nhân dân ngoại thành có nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng, có giá trị kinh tế và văn hoá cao nh: Gốm sứ Bát Tràng, đồ gỗ Vân Hà, mây đan kiêu kỵ… mặt khác nông dân ngoại thành có trình độ thâm canh kỹ thuật gieo trồng đặc biệt là nghề trồng hoa, cây cảnh truyền thống… kết hợp với khả năng tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại là điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhanh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá… Tuy nhiên do ảnh hởng của thời kỳ bao cấp kéo dài, năng lực kinh doanh và thích ứng với cơ chế thị trờng trong sản xuất kinh doanh là một hạn chế trong quá trình sử dụng lao động nông nghiệp. Tiếp theo còn phải kể đến một văn bản đợc ban hành gần đây nhất là Thông t số 10/2000/TT - NHNN1, ngày 31/8/2000, tại điều 9: "cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, mang tính sản xuất hàng hoá, có phơng án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nợ vay, thì tín dụng xem xét cho vay đến 20 triệu đồng không phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, chỉ phải nộp bản chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc giấy xác nhận của uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn về diện tích đất không có tranh chấp kèm theo giấy đề nghị vay vốn".

    Nông nghiệp là một lĩnh vực không thể thiếu và một là ngành quan trọng trong việc phát triển đất nớc Chính phủ và Thống đốc ngân hàng Việt Nam quyết định thành lập ngân hàng chuyên phục vụ lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn có tên là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam (NHNoVN). Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp cũng tăng nhanh nh hiệu quả kinh tế tổng hợp (Hq) tăng 2 lần so với năm 2002, năng suất lao động tăng nhanh tạo ra thu nhập cao cho ngời dân, bên cạnh đó các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động (Hlđ ), hiệu quả sử dụng vốn cố.

    Định hớng đầu t tín dụng trong thời gian tới

      Từ những thành tựu quan trọng đạt đợc trong thời kỳ 15 năm đổi mới đến nay, trên cơ sở những đánh giá đúng khó khăn, thuận lợi và quán triệt nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX và nghị quyết Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 11,12. Ba là: Xây dựng chiến lợc thị trờng và chiến lợc khách hàng sao cho phù hợp với từng vùng từng khu nhằm tạo ra một chiến lợc, kế hoạch hợp lý với chi nhánh. Sáu là: Tích cực khai thác nguồn vốn uỷ thác đầu t của chính phủ, của các tổ chức tài chính, tín dụng Quốc tế để thực hiện tốt sự nghiệp CNH & HĐH nông.

      Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn ở chi nhánh Bắc HN

        + Bản thân ngân hàng nông nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm kinh tế xã hội và khả năng phát triển kinh tế vùng, trong quan điểm trên khu vực trên quan điểm chiến lợc vì lợi ích lâu dài để chủ động thực hiện những mức lãi suất thích hợp, linh hoạt nhằm tăng trởng d nợ hiệu quả. + Mở rộng đối tợng đầu t tín dụng trung và dài hạn: Tranh thủ nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài tập trung cho vay theo các dự án phát triển kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, hộ sản xuất trong đó cần chú trọng đàu t trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng tỷ trọng d nợ tăng 20-30% nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. + Phát triển hình thức tín dụng thuê mua một yêu cầu cấp thiết của NHNo&PTNT cũng nh chi nhánh trớc thị trờng tín dụng rộng lớn và đa dạng, từ tr- ớc đến nay hình thức này còn nhiều hạn chế chi nhánh cần phải mở rộng ra trong mỗi doanh nghiệp, hộ kinh doanh đến các hộ sản xuất để đáp ứng nhu cầu vốn, đặc biệt chú ý đến thị trờng nông thôn bỏ ngỏ.