Hướng dẫn tính toán bản, cầu thang và dầm chiếu nghỉ trong xây dựng công trình

MỤC LỤC

Hoạt tải

+ Các mômen nói trên đều đợc tính cho mỗi đơn vị bề rộng bản, lấy b = 1m + Tính toán bản theo sơ đồ khớp dẻo. B =M sẽ đa phơng trình về còn 1 ẩn số M1, sau đó dùng các tỉ số đã qui định để tính lại các mômen khác. Việc tính toán ô bản đợc tính cho một ô điển hình của mỗi loại bản, còn lại các ô bản khác đ- ợc tính toán và cho vào bảng tính.

Bản loại dầm Bản loại dầm Bản loại dầm Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm Bản kê 4 cạnh Bản loại dầm.

Tính toán cầu thang bộ

Tính toán dầm chiếu nghỉ

- Tải trọng ô bản chiếu nghỉ truyền vào: để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy mét. Mái đợc chuyển về thành hai lực tập trung tại hai đầu cột trục 2 là G1 và G2, mái bể nớc truyền vào thành bể truyền xuống dầm đáy nên không kể đến trong tính toán mái nhà. - Tải trọng phân bố đợc đuă về thành lực tập trung đặt tại vị trí G1santhuong,Gsanthuong2.

Sơ đồ truyền tải tầng 1
Sơ đồ truyền tải tầng 1

Phơng án hoạt tải

    -Wo: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng áp lực gió. - k: Hệ số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng. Để đơn giản trong tính toán, trong khoảng mỗi tầng ta coi áp lực gió là phân bố đều, hệ số k lấy là giá trị ứng với độ cao tầng nhà.

    Tải trọng gió đợc quy về phân bố đều trên các mức sàn theo diện chịu tải cho mỗi sàn là chiều cao tầng. Độ cứng của khung, vỏch và lừi đợc xỏc định bàng cỏch quy đổi độ cứng. Khung, vỏch và lừi cú độ cứng bằng với độ cứng của một thanh cụng xụn khi chúng có cùng chuyển vị ở độ cao h=0.8H (H chiều cao công trình) khi chịu tải trọng phân bố đều bằng đơn vị.

    Để tính toán tải trọng gió động , ta cần xác định các dạng dao động riêng và tần số dao động riêng của công trình. Để xác định tần số của các dao động riêng ta mô hình công trình nh một thanh công xôn có khối lợng tập trung đặt tại cao trình của các mức sàn và thanh có độ cứng là EIct=238,52x106 T.m2. - yk : dịch chuyển ngang của trọng tâm phần thứ k của công trình ứng với dạng dao động riêng thứ nhất.

    W : giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao tính toán đã đợc xác định ở trên.

    Sơ đồ truyền hoạt tải 1- Tầng 1
    Sơ đồ truyền hoạt tải 1- Tầng 1

    T ÍNH TOÁN CỘT TÝnh cét gi÷a

    Từ bảng tổ hợp ta chọn ra các cặp nội lực nguy hiểm để tính toán cốt thép cho cét. Từ bảng tổ hợp ta thấy cột có cả mô men dơng và mô men âm, dự định bố trí thép đối xứng. Ta thấy với cặp M+max có trị số của M và N, độ lệch tâm đều nhỏ hơn các giá.

    Nhiệm vụ

    Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất nền

    Đây là lớp đất trung bình về mặt xây dựng, ta có thể dùng làm nền móng khi có biện pháp về nền và móng hợp lý. + Lớp cát hạt nhỏ xám tro xốp đến chặt vừa, lớp này có chiều dày trung bình 6 m. Để đảm bảo điều kiện chịu lực của nền đất và điều kiện biến dạng cần phải có biện pháp gia cố cho nền đất.

    + Lớp cát hạt trung chặt vừa, lớp này có chiều dày lớn cha kết thúc trong phạm vi mòi khoan s©u 25 m. Nếu dùng phơng án móng cọc lớp đất này có đủ khả năng chịu toàn bộ tải trọng công trình nếu đa đợc mũi cọc cắm sâu 3,0m vào trong lớp đất này. Các lớp địa chất của công trình khá tốt, cho nên phơng án này cũng có khả năng thực thi.

    Nhng do công trình nằm ở khu đô thị , nên các chấn động của việc đóng cọc sẽ ảnh hởng tới môi trờng xung quanh. Nếu dùng móng cọc ép (ép trớc) có thể cho cọc đặt vào lớp đất 6, việc hạ cọc sẽ không gặp nhiều khó khăn khi chỉ cần phải xuyên cọc vào lớp cát chiều sâu là 1,5m, không cần phải khoan dẫn. Cọc ép trớc có u điểm là giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh.

    Với quy mô của công trình là tơng đối lớn nên giải pháp cọc ép là kinh tế nhất. Do các lớp đất bên dới yếu và tải trọng tác dụng xuống móng tơng đối lớn nên ta chọn giải pháp móng cọc ép.

    Xác định sức chịu tải của cọc đơn

    Do cọc cắm vào lớp cát hạt trung ở trạng thái chặt vừa nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sát. Để xác định các giá trị của hai thông số hi & fi ta chia đất nền thành các lớp nhỏ đồng nhất (nh hình vẽ). Độ sâu trung bình của mỗi lớp là zi đợc tính từ cos thiên nhiên.

    Cát hạt trung chặt vừa Cát hạt nhỏ xám tro, xốp đến chặt vừa Sét pha kẹp cát,.

    Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc
    Sơ đồ xác định sức chịu tải của cọc

    Xác định số l ợng cọc và bố trí cọc trong móng: ợng cọc và bố trí cọc trong móng

    Do móng chịu tải lệch tâm nên ta chọn số cọc nc = 6 và bố trí cọc trong đài nh hình vẽ. Điều kiện về lực lớn nhất truyền xuống cọc dãy biên đã đợc thoả mãn.

    Kiểm tra nền của móng cọc theo điều kiện biến dạng

    Ta có thể tính toán độ lún của đất nền theo quan niệm biến dạng tuyến tính. Trong trờng hợp này, đất nền thuộc phạm vi từ đáy khối móng quy ớc trở xuống có chiều dày lớn,. Ta tính lún cho móng cọc bằng phơng pháp cộng lún các lớp phân tố.

    Để tính các giá trị ứng suất gây lún khác ta chia nền đất dới đáy móng thành các lớp. Giá trị ứng suất gây lún tại mỗi điểm bất kỳ ở độ sâu zi kể từ đáy khối móng quy ớc đợc xác định theo công thức: σglzi = Koi.σzgl=0. Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích thớc thực tế của đài cọc.

    Chiều dài mỗi thanh thép phụ thuộc vào kích thớc thực tế của đài cọc.

    Thi công

    • Kỹ thuật thi công

      Hệ thống giao thông phục vụ cho công trình: Công trình có mạng lới giao thông nội khu đợc làm mới hoàn toàn, đồng bộ, đảm bảo chất lợng, thuận tiện cho thi công. Mặt bằng bố trí công trình: Công trình đợc xây dựng ở khu đất tơng đối rộng rãi, bằng phẳng có 1 số công trình bên cạnh cũng đang thi công chu ý đến khoảng cách cẩu lắp khi thi công. Định vị công trình hết sức quan trọng vì công trình phải đ ợc xác định vị− trí của nó trên khu đất theo mặt bằng bố trí đồng thời xác định các vị trí trục chính của to n bộ công trình v vị trí chính xác của các giao điểm của các trục đó.μ μ.

      Căn cứ vào tải trọng công trình, điều kiện địa hình, địa chất công trình, địa chất thuỷ văn ta chọn giải pháp ép trớc đợc tiến hành nh sau: San phẳng mặt bằng, vận chuyển thiết bị ép và cọc sau đó tiến hành ép. * Bệ máy ép cọc : gồm 2 thanh thép hình chữ I loại lớn liên kết với dàn máy ứng với khoảng cách 2 hàng cọc(lớn hơn khoảng cách từ mép hai hàng cọc một khoảng 120mm) có thể tại 1 vị trí có thể ép 2 hàng cọc mà không cần di chuyển bệ máy. Dàn máy có thể dịch chuyển nhờ chỗ lỗ bắt các bu lông có thể ép 1 lúc nhiều cọc bằng cánh nối bu lông đẩy dàn máy sang vị trí ép cọc khác bố trí trong cùng 1 hàng cọc.

      Trớc tiên cần kiểm tra bề mặt hai đầu của C2 sửa chữa cho thật phẳng, kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy hàn (dùng hai ngời hàn để giảm thời gian cọc nghỉ, khi đó đất xung quanh cọc cha phục hồi cờng độ và có thể ép tiếp dễ dàng. Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải lớp đất cứng nh vậy cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả năng vào đất cứng hơn (hoặc kiểm tra để tìm biện pháp xử lí) và giữ để lực ép không vợt giá trị tối đa cho phép. Khi ép cọc nằm ngoài phạm vi khung dàn thì phải dùng cần trục cẩu các khối đối trọng và giá ép sang một vị trí mới rồi tiến hành thao tác ép cọc nh các bớc nêu trên.

      *Khi lực ép vừa đến trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực ép tác động lên cọc tiếp tục tăng vợt quá Pép max thì trớc khi dừng ép cọc phải nén ép tại độ sâu đó từ 3 đến 5 lần với lực ép đó. Để đạt đợc cao trình đỉnh cọc theo thiết kế cần phải ép âm (do ép cọc trớc khi. đào đất ).Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép để ép cọc đợc đến độ sâu thiết kế.