MỤC LỤC
Giá trị còn lại của TSCĐ là giá thực tế của TSCĐ tại một thời điểm nhất định. Ngời ta chỉ xác định đợc chính xác giá trị còn lại của TSCĐ khi bán chúng trên thị tr- ờng. Về phơng diện kế toán, giá trị còn lạicủa TSCĐ đợc xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và giá trị hao mòn (số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác.
Chính vì vậy, giá trị còn lại trên sổ kế toán mang dấu án chủ quan của các doanh nghiệp, cùng một tài sản cố định nhng nếu doanh nghiệp giảôăthì gian khấu hao thì tốc độ giảm của giá trị còn lại sẽ nhanh hơn. Do đó trong các trờng hợp góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định, giải thể hoặc sát nhập doanh nghiệp, đa dạng hoá hình thức sở hữu doanh nghiệp thì đòi hỏi phải đánh giá lại giá trị hiện còn của TSCĐ, thực chất việc làm này là xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo mặt bằng giá.
Bên cạnh những chỉ tiêu tổng hợp nêu trên, ngời ta còn sử dụng hàng loạt những chỉ tiêu phân tích để phản ánh từng mặt của việc sử dụng vốn cố định trong kú. Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong từng tháng. Mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lực của TSCĐ cũng nh VCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá.
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu. Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánh giá trình độ sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh ngiệp.
Số vốn cố định trong công thức này đợc xác định bằng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình và vô hình tại thời điểm đánh giá phân tích.
Từ đó có thể lựa chọn mua sắm những máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, tận dụng hết thời gian, công suất máy móc thiết bị. Do vậy sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp. - Việc quản lý tài sản cố định: Việc quản lý tài sản một cỏch chặt chẽ rừ ràng sẽ là cơ sở cho việc thực hiện kế hoạch đầu t, tổ chức sản xuất sửa chữa bảo dỡng, nhợng bán thanh lý TSCĐ.
- Việc sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ của doanh nghiệp: nếu việc bảo dỡng tài sản cố định đợc tiến hành một cách kịp thời và có hiệu quả không những đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục mà còn tiết kiệm đợc chi phí sử dụng tài sản cố định. Việc tổ chức sử dụng tài sản cố định vào sản xuất: Việc tổ chức hợp lý thì. Nếu công việc này mà làm không tốt, máy móc chứ càn dùng và không cần dùngứ đông nhiều sẽ là tang hao mòn vô hình và hữu hình do nhiều nguyên nhân khác nhau trong khi đó lại không có doanh thu tiêu thụ những sản phẩm do những tài sản cố định này tạo ra, do vậy mà hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp sẽ không cao.
Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn cố định, phục vụ cho tái sản xuất, nâng coa hiệu quả sử dụng đồng vốn bỏ ra, trên nguyên tắc phải phù hợp với mức hao mòn của tài sản cố định. Lập kế hoạch khấu hao trên cơ sở xác định phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao và tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kỳ, xác định tài sản cố định tăng giảm bình quân trong kỳ để xác định nguyên giá bình quân tài sản cố định phỉa tính khấu hao, từ đó xác định mức khấu hao hàng năm. Việc lập kế hoạch khấu hao sẽ giúp cho doanh nghiuệpmcó thể dự kiến đợc mức khấu hao tbu hồi trong năm, từ đó có những biện pháp tổ chức, sử dụng hiệu quả hơn tài sản cố.
Thông qua đó doanh nghiệp có thể nâng cao chất l- ợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm giảm bớt đợc các chi phí về nguyên, nhiên vật liệu, tiền công. Để làm đợc công việc này doanh nghiệp cần phải có kế hoạch chủ động huy động nguồn vốn vì công việc này đòi hỏi một lợng vốn rất lớn. Cần có sổ sách theo dừi đối với từng loại tài sản cố định và theo nguyờn tắc mỗi TSCĐ phải cú ngời hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, việc này sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sử dụng TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Cần tổ chức sản xuất một cách hợp lý để có thể tận dụng tối đa máy móc thiết bị hiện có đợc huy động vào sản xuất, số máy cha cần dùng ở mức cần thiết và số máy không cần dùng ở mức tối thiểu.
Ngày 30/03/2004, công ty may Thăng Long chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần may Thăng Long, đồng chí Vũ Đức Thịnh làm chủ tịch hội đồng quản trị, đồng chí Lê Văn Hồng làm phó chủ tịch hội đồng quản trị đồng thời làm giám đốc công ty. Hiện nay, công ty cổ phần may Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam, gồm 9 xí nghiệp thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hòa Lạc với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên. Nguồn: phòng tài chính - kế toán Công ty cổ phần may Thăng Long Qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây cho thấy trong thời gian qua Công ty luôn luôn cố gắng để đạt đợc năng suất lao động cao nhất và kinh doanh có lãi.
Đồng thời với yêu cầu đối với các sản phẩm của Công ty cũng không ngừng tăng lên, mà đặc điểm của đa số sản phẩm do Công ty kinh doanh và sản xuất là có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi tầng lớp ngời dân trong xã hội. Việc này thể hiện trớc hết là Công ty đã căn cứ vào nhu cầu sản xuất trong từng thời kỳ để đầu t mua sắm may móc thiết bị phục vụ cho nhu cầu đó, thế nên không có máy móc thiết bị cha cần dùng và không cần dùng, mọi máy móc thiết bị đã đầu t mua sắm đều đợc huy động tối đa vào sản xuất. Nâng cấp máy móc phục vụ cho công tác văn phòng, sửa chữa thờng xuyên các máy may công nghệp, các phơng tiện vận tải ..Chính những điều này đã giúp doanh nghiệp tận dụng hết khả năng làm việc của máy móc, thiết bị rút ngắn quá trình khấu hao, tăng năng suất lao động, tăng doanh thu cho công ty.
Đối với công ty cổ phần may Thăng Long thì phòng kỹ thuật quản lý chất lợng chịu trách nhiệm chính trong việc mua sắm, giám sát chất lợng máy móc thiết bị hay những TSCĐ quan trọng khác sau khi đợc sự phê duyệt của ban lãnh đạo cấp trên. - Hàng năm, theo kế hoạch chi tiết cho việc sửa chữa lớn tài sản cố định, kế toán cần thực hiện việc trích trớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn, có kế hoạch bảo dỡng, thay thế từng chi tiết, bộ phận tài sản cố định và cũng để kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng. Để đầu t con ngời cũng cần có một lợng vốn lớn để chi cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động có tay nghề cùng với việc trả lơng tơng xứng với trình độ của họ.
Bởi vì ngời lao động có trình độ và tay nghề cao mới có khả năng điều khiển đợc những máy móc thiết bị hiện đại, tận dụng đợc hết công suất máy móc thiết bị quản lý chặt chẽ hơn nữa tài sản cô định hiện có, sử dụng hiệu quả hơn các TSCĐ. Để có thể đứng vững và không ngừng vơn lên trong cơ chế thị trờng đòi hỏi có sự nỗ lực của toàn Công ty, sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo trong điều hành sản xuất kinh doanh và theo đó là sự vận dụng có hiệu quả các công cụ quản lý kinh tế một trong số đó là phơng pháp sử dụng vốn cố định.