MỤC LỤC
- Đối với diện tích lúa khi chuyển sang sản xuất thuỷ sản việc kết hợp 2 lúa 1 cá + vịt thì nhìn chung sản lợng lơng thực không giảm đáng kể nhìn chung năng suất đạt 10 tấn/ha sản lợng cá đạt 2 tấn/ha + 200 con vịt nh vậy ta thấy sản lợng cá và vịt sẽ tăng lên rất nhiều. Ngoài sản xuất lúa thì trên đất trồng lúa, nhất là những chân ruộng cao thì chúng ta có thể sản xuất đợc rất nhiều những nông sản phẩn khác nhau đen lại hiệu của kinh tế cao hơn, và phù hơp với phong tục sản xuất của các địa phơng, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Tỏc động của cụng nghiệp, của khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ tuy cha đạt trình độ nh các nớc công nghiệp phát triển song cũng đã đạt đợc những thành tựu tơng đối nổi bật trong khuôn khổ cuộc cách mạng xanh và cách mạng sinh học. Hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới trong nông nghiệp đợc áp dụng rộng rãi ở hầu hết các hợp tác xã và tập đoàn sản xuất.Tác dụng của các cây trồng mới, các biện pháp thâm canh và một số chính sách kinh tế ngày càng đợc nhiều địa phơng, nhiều hộ nông dân và các tổ chức kinh tế hợp tác xã, nông trờng quốc doanh khẳng định.
Song việc quy hoạch, định hớng hay nói cách khác là tầm nhìn chiến lợc về phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá, đa dạng kết hợp với chuyên môn hoá, tập trung hoá phải đợc xác định trên cơ sở những căn cứ khoa học. - Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng nh trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một qúa trình mang tính khách quan và tính lịch sử, tính ổn.
Đặc biệt, từ xã Phơng Tú đi theo trục đờng tỉnh lộ số 75 đến đờng quốc lộ số 1 tại điểm Cầu Giẽ chỉ có 12km. Nằm trong hệ thống công trình phân lũ sông Hồng và sông Đáy nên trong vụ mùa, hệ thống kênh mơng thuỷ lợi ở đây luôn chỉ đợc phép duy trì mực nớc nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 m.
Mỗi thôn có một chức danh trởng thôn có chia ra các đơn vị xóm theo khu vực dân c. 100% các hộ gia đình nông dân tình nguyện tham gia HTXNN và đều là xã viên của HTXNN.
Nh vậy trong xã dân số của xã đợc phân bốtơng đối đồng đềủ các thôn, ở các thôn số lao động cũng không chênh lệch nhau nhiều, đIũu này giúp cho xã.
Đất chuyên dùng các loại( giao thông, thuỷ lợi, XDCB công cộng.. ) chiếm tỷ trọng khá.
Tuy nhiên, do địa hình không bằng phẳng, đồng ruộng vẫn còn chia thành nhiều mảnh manh mún nên trong thực tế các diện tích thấp trũng không hoàn toàn thực hiện việc tới tiêu theo khoa học đợc. Trong những năm qua nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhờ kinh nghiệm sản xuất nên năng suất và sản lợng của một số cây trồng vật nuôi chính ở xã Phơng Tú không ngừng tăng lên đem lại cho đời sống cho bà con nông dân ngày một tăng lên.
Các cây trồng chủ yếu trong nông nghiệp là cây lúa, ngô đông, khoai tây, khoai lang, lạc, đậu tơng và rau đậu các loại. Bằng sử dụng giống mới và áp dụng các biện pháp thâm canh nên năng suất và sản lợng lúa tăng liên tục qua các năm.
Ngày nay, khi giao khoán ruộng cho hộ tự chủ sản xuất thì ngay các khu ruộng trũng cũng phải chia thành nhiều mảnh nhỏ, không thể tổ chức nuôi cá ruộng kết hợp với lúa đợc. Trong đó các thôn Hậu Xá, Nguyên Xá, Đông Phí, Dơng Khê có nhiều hộ làm công việc buôn bán các hàng hoá tiêu dùng, vật t nông nghiệp, cơ khí sửa chữa.
Trong giai đoạn kinh tế tập thể tập trung các khu ruộng trũng ở các thôn này đều đợc tổ chức nuôi cá ruộng đạt kết quả khá cao. Cơ cấu sử dụng lao động cũng bắt đầu có chuyển dịch theo hớng tích cực là giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động TTCN và dịch vụ, tuy cha đáng kể.
Sản xuất trồng trọt của xã Phơng Tú trong nhiều năm qua thì chủ yếu tập trung sản xuất cây lơng thực mặc dù năng suất cây trồng tăng cao nhng hiệu quả kinh tế cha đợc tối u thu nhập và mức sống chung của bà con nông dân thuần nông còn thấp. Trong tổng số diện tích gieo trồng cây hàng năm thì cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng cao xét về xu thế thì tỷ trọng cây lơng thực trong năm qua không có gì thay đổi.
Đối với diện tích cây công nghiệp ngắn ngày thì xã Phơng Tú chủ yếu là trồng trọt lại với diện tích khá nhỏ chỉ có 2,2 ha trong năm qua điều này nó thể hiện đây là vùng trũng nên chỉ có thể gieo trồng lúa mà phát triển cây công nghiệp ngắn ngày là rất khó do điều kiện đất đai không cho phép, năng suất của cây lúa thấp nên trong năm 2000 thì toàn xã đã bỏ dần diện tích cây công nghiệp ngắn ngày hay là cây lạc để chuyển sang sản xuất cây lơng thực khác. Đối với cây ăn quả và cây lâu năm thì toàn xã nhìn chung là không phát triển diện tích dùng để trồng cây ăn quả hầu nh không có lý do này là do diện tích vờng của hộ nông dân rất hạn chế, diện tích thổ c bình quân mỗi hộ chỉ.
Tuy nhiên do tập đoàn cây trồng rất phong phú, đa dạng, khí hậu thời tiết, chế độ canh tác thậm chí cả những tập quán sản xuất của con ngời cùng xuất phát từ đặc điểm riêng của từng loại cây trồng. Vì vậy cơ cấu cây trồng xét theo từng loại cây trong từng nhóm cây sẽ giúp nghiên cứu sâu hơn bản chất sự hình thành và phát triển của loại cây trong địa phơng và ảnh hởng của nó đến đời sống kinh tế - xã hội.
- Vụ mùa diện tích cấy lúa vẫn là chủ yếu năng suất đạt 40 - 45 tạ/ha vụ này thờng phải chống trọi lại với thiên tai nh bão lũ, ma to nên mực nớc dâng lên tuy xã đã có 6 trạm bơm với công suất trên 1000m2/h nhng vẫn còn có một số ít diện tích tiêu úng không kịp dẫn tới năng suất không cao. - Vụ đông với một số diện tích có chân ruộng cao bà con đã chủ động làm màu với diện tích toàn xã từ 150- 200 ha chủ yếu trồng cây ngô đồng năng xuất đạt bình quân 30 tạ/ha đem lại thu nhập thêm cho bà con ngoài ra bà con còn trồng xen vào cây ngô đồng các loại khác nh rau, khoai lang.
Nh ta thấy ở chân ruộng cao thì để đạt đợc năng suất cao thì bà con nông dân phải sử dụng đến biện pháp tới nớc để đáp ứng đợc nhu cầu nớc cho cây lúa nh vậy việc sản xuất rất vất vả làm mất thời gian của bà con nông dân, ảnh hởng đến chi phí sản xuất làm cho chi phí sản xuất tăng lên nh vậy ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất sẽ giảm xuống. Tơng tự nh vậy ta thấy cũng có một số chân ruộng trũng khi sản xuất lúa cũng gặp khó khăn không kém khi ma to kéo dài thì các ruộng lúa này thờng xuyên bị ngập úng cho nên chi phí để sản xuất tăng lên do phải áp dụng biện pháp tiêu nớc để thoát úng cho cây lúa.
Trong chăn nuôi thì nghề nuôi trồng thuỷ sản ( nuôi thả cá ) đặc biệt là nuôi cá thịt + vịt đẻ cho hiệu quả kinh tế cao nhất cả về chi tiêu thu nhập hỗn hợp và giá trị ngày công, trong khi đó độ rủi ro lại thấp nhất. Nếu so sánh độ rủi ro thì cấy 2 vụ lúa ở ruộng trũng bị rủi ro nhiều nhất, trong khi đó thì nuôi thả cá lại cho tổng thu nhập hỗn hợp cao gấp 4,4 lần và giá trị công lao động cao gấp đôi.
Đảng khoá VII, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ các cấp về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại, trong sản xuất nông nghiệp Phơng Tú xác định yêu cầu cấp bách phải thực hiện chuyển. Các diện tích ở vùng ngập trũng sẽ chuyển sang hớng canh tác cấy lúa kết hợp với nuôi thả cá hoặc chuyên môn chuyên nuôi thâm canh nuôi cá thịt để tăng giá trị sản lợng, tăng lợi ích kinh tế thu đợc trên một đơn vị diện tích.
Khuyến khích phát triển sản xuất ngành nghề trong nông thôn với các nghề có truyền thống nh nghề đan guột, may tre đan, chẻ tăm hơng. Mục tiêu đặt ra là nhằm tăng mức thu nhập, nhanh chóng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và văn hoá tinh thần cho ngời dân trong xã.
Cụ thể với địa phơng nh xã Phơng Tú thì trớc hết là sự chuyển đổi diện tích trồng độc canh cây lúa hiệu quả kinh tế không cao để chuyển sang trồng các cây nông nghiệp khác kết hợp nuôi cá sẽ cho giá trị hàng hoá cao hơn. Khi sản lợng và giá trị của nông sản hàng hoá tăng lên cũng tạo điều kiện và thúc đẩy tăng quy mô chăn nuôi đàn gia súc gia cầm nh lợn, gà công nghiệp, vịt đẻ trứng.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thực sự là chuyển từ sản xuất nông nghiệp độc canh, thuần nông thành ngành sản xuất nông nghiệp đa canh đa chức năng. Mặt khác nó cũng mở ra hớng phát triển các ngành nghề TTCN, dịch vụ, thị trờng nông thôn để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ đặt ra các vấn đề.
Phần thu thêm của ngời sản xuất sau khi trừ chi phí tăng thêm là 587,7 triệu đồng. Nếu bình quân mỗi lao động làm 200 ngày công/ năm thì tạo thêm việc làm cho khoảng 56 lao động.
Khi diện tích gieo trồng tăng lên thì các hộ nông dân có thêm nguồn thức.
Với quy mô của một xã sản xuất chủ yếu là nông nghiệp thì vấn đề quản lý tổ chức sản xuất cũng đặt ra một số vấn đề phức tạp mặc dù vậy trong những năm qua với sự cải cách của Đảng và Nhà nớc đã xây ra một bộ máy tổ chức sản xuất ở cấp xã. Khi chúng ta chuyển dịch cơ cấu cây trồng tức là một phơng thức sản xuất mới đợc đa vào sản xuất từ sự lãnh đạo của các cấp, các ngành cần phải thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của quá.
Để bổ xung kiến thức này, đòi hỏi xã phải có chủ trơng hớng dẫn bà con nông dân cách thức sản xuất thông qua hội khuyến nông xây dựng một số chơng trình, tập huấn, hớng dẫn kỹ thuật chuyên môn cho nông dân làm theo các mô hình mới. Ngoài ra, chúng ta có các bài học bồi dỡng kiến thức cho từng đối tợng đợc sản xuất nh sản xuất các cây trồng mới cần có các buổi tập huấn riêng cho từng ngời tham gia sản xuất cây trồng đó, cũng tơng tự vậy đối với các vật nuôi, con nuôi.
Đặc biệt là sản xuất nông nghiệp là loại hình sản xuất những sản phẩm tơi sống mau h chóng thối, do đó khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi sang sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá thì sản phẩm sản xuất ra rất nhiều dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm đặt ra rất nhiều câu hỏi cần giải quyết. Đối với thị trờng đầu vào chúng cần có những biện pháp bảo hộ cho cả hai ngời đó là ngời bán và ngời mua, đối với ngời mua chúng ta phải giải quyết làm sao cho không có tình trạng bà con nông dân bị mua phải những loại mặt hàng kém chất lợg nhất là đối với mặt hàng giống cây , con các loại, nên có các trung tâm giống cây trồng.