MỤC LỤC
Giai đoạn đầu của chính sách công nghiệp hoá của Hàn Quốc đợc. chính quyền Park thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và kế hoạh 5 năm lần thứ 2. Thời kỳ đầu những năm 60, sau khi Tổng thống Park Chung Hee lên nắm quyền điều hành đất nớc, chính quyền Park đã nhấn mạnh rằng phát triển kinh tế là u tiên hàng đầu để hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu của giai đoạn này là tạo ra sự tăng trởng kinh tế nhanh về số lợng trên cơ sở xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, xây dựng cơ sở cho các ngành công nghiệp tự lực cánh sinh, thay thế nhập khẩu thiết bị và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nhẹ. Lý do khiến chính quyền của Tổng thống Park lựa chọn định hớng. đẩy mạnh xuất khẩu đó là quan điểm cho rằng một nớc đang phát triển trong. điều kiện thiếu nguồn lực nội tại, không có tích luỹ vốn ngoài lao động, sức mua trên thị trờng trong nớc rất nhỏ bé thì chỉ có thể tạo ra sản phẩm giá trị gia tăng bằng cách nhằm vào thị trờng ngời tiêu dùng ở các nớc phát triển hay thực hiện định hớng hớng ngoại. Tổng thống Park Chung Hee đã lập ra 2 kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm nhằm thực hiện công nghiệp hoá, góp phần đa Hàn Quốc trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, với chủ trơng thay thế nhập khẩu, chính phủ tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đờng giao thông, thuỷ điện. Đồng thời, các ngành công nghiệp nhẹ hớng về xuất khẩu nh dệt , may, da, giầy v v. cũng đợc chú trọng phát triển mạnh nhằm tận dụng tối đa u thế lao động rẻ, chuẩn bị các cơ sở cho quá trình đẩy mạnh xuất khẩu. Bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất cũng là quá trình công nghiệp hoá đợc thực hiện từ công nghiệp nhẹ. Các lĩnh vực phát triển chủ yếu trong công nghiệp là điện phân bón, sợi hoá học, sợi ny lông, lọc dầu và ximăng, trong đó sợi hoá học, lọc dầu phát triển thông qua liên doanh chủ yếu là dựa vào vốn của Mỹ. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đợc những thành tựu. đề ra là 7,1%) trong đó tốc độ ngành khai khoáng và ngành công nghiệp chế tạo. Đó là tiếp tục duy trì phát triển công nghiệp tốc độ cao, thay đổi cơ cấu công nghiệp, xây dựng các ngành công nghiệp nặng và công nghiệp hoá chất có khả năng cạnh tranh cao, nhằm cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị cho các ngành công nghiệp mới, loại dần sự phụ thuộc vào nớc ngoài đối với ngành công nghiệp mới, thực hiện tự cung cấp về lơng thực, cân đối thanh toán.
Những kết qủa đạt đợc của 4 kế hoạch năm 5 là rất đáng kể, tuy nhiên chúng cũng để lại một số vấn đề nh lạm phát tăng ( tỷ lệ lạm phát vào cuối những năm 1970 là 28,7%), đặc biệt là thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, sự phát triển thiếu cân đối, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm Hàn Quốc trên thị trờng quốc tế. Hơn thế nữa, khi việc phá giá đồng tiền bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh về giá, thì chính sách này cũng làm trở ngại nhng cố gắng cải tổ cơ cấu công nghiệp, sự sáng tạo kỹ thuật và tăng trởng năng xuất.
Năm là: Để cung cấp nguồn tài chính cho sự phát triển kinh tế và tránh khỏi sự kiểm soát của nớc ngoài đối với những ngành công nghiệp then chốt của quốc gia, chính phủ chủ trơng vay vốn nớc ngoài chứ không cho phép các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện đầu t trực tiếp. Chính phủ Hàn Quốc, trong thực tế, đã thể hiện thành công vai trò của mình trong việc lựa chọn, hoạch định và chỉ đạo thực thi hiệu quả chiến lợc phát triển kinh tế chung của đất nớc, trong đó chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu - đợc coi là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển đạt tới kỳ tích hoá rồng của Hàn Quốc.
Trong quá trình công nghiệp hoá, khi lựa chọn các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân là ngời tham gia thực hiện chơng trình phát triển công nghiệp, chính phủ muốn kiểm soát hành vi của các nhà công nghiệp, bắt buộc họ phải phục vụ cho lợi ích quốc gia vì thế chính phủ cần một công cụ quản lý các nhà công nghiệp và công cụ tài chính đợc lựa chọn là công cụ chủ yếu để thực hiện các ý tởng công nghiệp hoá của các nhà làm chính sách Hàn Quốc. + Do các ngân hàng nằm dới sự kiểm soát của chính phủ nên chính phủ có thể thực hiện đợc việc kiểm soát tài chính đối với các tổ chức kinh doanh để buộc các tổ chức này thực hiện các kế hoạch của chính phủ trong suốt qua trình công nghiệp hoá.
Các khoản tín dụng cung cấp cho các ngành hoá chất, dệt may, cơ khí, khai thác quặng kim loại, chế biến thực phẩm nằm trong nhóm thứ nhất ; Các khoản tín dụng không đợc hỗ trợ bởi tái chiết khấu là những khoản tín dụng đ- ợc cung cấp cho các ngành nh các ngành dịch vụ các ngành cung cấp các sản phẩm tiêu dùng nh nớc giải khát, đồ gỗ, mỹ phẩm và thơng mại bán lẻ. Tuy nhiên KDB đã quyết định phụ thuộc nhiều vào BOK đối vói việc gây dựng các quỹ bởi vì việc đối mặt với điều kiện lạm phát, các khoản tiết kiệm t nhân có hạn và mức trần tỷ lệ lãi suất thì KDB không thể cho phép lĩnh vực công cộng có những khoản nợ dài hạn.
Mặc dù tỷ trọng các khoản cho vay của NIF phục vụ cho HCI chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng các khoản cho vay của ngân hàng ( xem bảng 10 ) nhng NIF đã cung cấp khoảng 70% nhu cầu vốn đầu t cho việc mua sắm thiết bị phục vụ cho HCI. Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tín dụng u đãi và các giải pháp khác mà các các mục tiêu của định hớng phát triển HCI đã đạt đợc những thành công lớn trong tất cả các ngành công nghiệp trọng điểm và chiến lợc công nghiệp hoá đã tạo ra một bớc phát triển mạnh mẽ của cơ cấu kinh tế.
Một số ngành nh thép, hàng điện tử tiêu dùng, đóng tàu đã đạt đợc những tiến bộ kỹ thuật, tạo tiền đề cho việc giành đợc vị trí cạnh tranh mạnh trên thị trờng quốc tế trong những năm 80. Đánh giá ảnh hởng của chính sách tín. Đóng góp của chính sách tín dụng vào sự tăng trởng kinh tế. Việc làm rõ tính hiệu quả của chính sách tín dụng trong việc kích thích tăng trởng kinh tế đợc gắn với việc làm sáng tỏ 3 câu hỏi sau:. Thứ nhất, chính sách tín dụng làm tăng cơ hội sử dụng vốn và giảm chi phí về vốn đối với các lĩnh vực công nghiệp mục tiêu không?. Thứ hai, việc hỗ trợ tín dụng có đóng góp vào sự tăng trởng của các lĩnh vực công nghiệp mục tiêu không?. Và thứ ba, sự tăng trởng của các lĩnh vực mục tiêu có đóng góp vào sự tăng trởng nhanh chóng của nền kinh tế không?. ở đây, do những hạn chế nhất định , chúng tôi chỉ đề cập đến hai câu hỏi. * Các tác động của chính sách tín dụng tới cơ hội sử dụng vốn và chi phí về vốn của các lĩnh vực công nghiệp mục tiêu. Để xác định liệu các khoản vay chính sách có làm giảm chi phí vốn của các lĩnh vực mục tiêu không có thể so sánh chi phí trung bình của việc đi vay ở lĩnh vực u tiên và lĩnh vực không u tiên. Dữ liệu khảo sát các công ty của Ngân hàng Hàn Quốc đã cho thấy mức độ ảnh hởng của sự can thiệp chính sách của chính phủ trong thị trờng tín dụng tới cơ hội sử dụng các khoản tín dụng và chi phí của các khoản tín dụng ở một vài lĩnh vực của nền kinh tế. Để đánh giá cơ. hội sử dụng các khoản tín dụng, ngời ta sử dụng quan hệ tỷ lệ giữa tổng các khoản vay từ ngân hàng và các khoản vay từ nớc ngoài cũng là các khoản vay chính sách đợc chỉ định ) với tổng tài sản của mỗi lĩnh vực trong giai đoạn từ 1973 -1990. Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp theo định hớng xuất khẩu đợc h- ởng cơ hội sử dụng tín dụng lớn hơn và các chi phí vay thấp hơn so với các doanh nghiệp đợc định hớng trên thị trờng nội địa ( việc phân loại thành các doanh nghiệp theo định hớng xuất khẩu và các doanh nghiệp định hớng kinh doanh trên thị trờng nội địa là dựa vào kim ngạch xuất khẩu trong tổng doanh thu của một doanh nghiệp. Nếu kim ngạch xuất khẩu cao hơn 50% trong tổng doanh thu thì doanh nghiệp đợc phân loại là doanh nghiệp định hớng xuất khẩu và ngợc lại).
Trong suốt quãng thời gian từ 1974-78 (giai đoạn của định hớng HCI), hầu hết các chaebol đều mở rộng các công ty chi nhánh hoạt động trong lĩnh. vực hoá chất và công nghiệp nặng. Huyndai đã triển khai mở rộng hoạt động kinh doanh trong những ngành nh lọc dầu, ôtô, chế tạo máy, sắt và thép, nhôm. Một số chaebol khác trong cung thời kỳ cũng gia tăng số các công ty thành viên lên gấp 3 lần nh Kolon, Lucky, Sunkyung. Tận dụng lợi thế đợc tiếp cận với các nguồn tín dụng, các công ty có quy mô lớn đã tiến hành các vụ mua cổ phiếu nắm quyền điều hành các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh yếu nên đã tập trung đợc nguồn vốn đáng kể. Với lợi thế này họ còn thực hiện chiến lợc giá tấn công nhằm ngăn chặn các doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trờng. Sự tập trung tiềm lực kinh tế vào tay các chaebol đã tạo ra những bất bình trong xã hội. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã không đợc tạo điều kiện về vốn nên không có đợc nguồn tài trợ để duy trì và phát triển hoạt động của chúng. Giữa các công ty thuộc chaebol và các công ty không thuộc chaebol tồn tại sự cạnh tranh không bình đẳng. Trớc sức ép d luận ngày càng tăng, chính phủ đã buộc phải điều chỉnh các chính sách trong đó nhấn mạnh việc tái phân bổ thu nhập và tăng cờng kiểm soát hoạt động của các chaebol. Sự can thiệp mạnh mẽ của chính phủ đối với việc xúc tiến phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm cũng đã tạo ra tình trạng phân bổ nguồn lực cha hợp lý. Khi chính phủ thực hiện khuyến khích xuất khẩu và HCI đã dẫn đến tình trạng phát triển không cân đối của nền kinh tế. Một số ngànhểtuyền thống nh nông nghiệp không đợc phát triển do không có đầu t hoặc đầu t rất thấp. * Tạo ra tình trạng tham nhũng và nhận hối lộ của các quan chức chính phủ. Trong quan hệ chính phủ - ngân hàng - chaebol, chính phủ đã trở thành ngời bảo lãnh cho các khoản đầu t của chaebol, hình thành nên cái gọi là chủ nghĩa t. Đây là một nghịch lý của Hàn Quốc. Sự kiểm soát tài chính của chính phủ không chỉ làm cho việc thực hiện chính sách công nghiệp trở nên khả. thi mà nó còn củng cố cơ sở quyền lực của nhà nớc bằng cách tạo ra toàn bộ tầng lớp doanh nhân hàm ơn giới lãnh đạo, nhất là các quan chức chính phủ, những ngời nắm quyền quyết định về đối tợng và quy mô của các khoản cho vay theo chính sách. Vì các doanh nghiệp có mức độ vay vốn bên ngoài rất cao, cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp ở châu Mỹ La Tinh hay ở Đông Nam á nên để có thể vay đợc và có thể vay ngày càng nhiều hơn, giới kinh doanh phải duy trì mối quan hệ tốt đẹp với chính phủ để tránh nguy cơ phá sản khi nguồn tín dụng dẽ dãi bị cắt bỏ. Giới kinh doanh đã hối lộ các quan chức chính phủ. Họ cũng không từ bỏ bất cứ mánh khoé nào để có thể tiếp cận thiết lập mối quan hệ thân thiết với các quan chức chính phủ. Nhiều chủ tịch chaebol đã sử dụng tiền của tập đoàn để tài trợ cho các cuộc vận động bầu cử. Trong giới chaebol, có rất nhiều gia đình có mối quan hệ thông gia với các quan chức chính phủ. * Tạo ra tình trạng đầu t quá mức và tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cao dẫn. đến khả năng sinh lời thấp của các chaebol. Các chaebol khi vay vốn của các ngân hàng đã đợc hởng khoản chênh lệch lớn về lãi xuất vay vốn nên đã có thể tạo ra lợi nhuận từ chính sự khác biệt này. Thái độ coi trọng các công ty có quy mô lớn và sự u tiên của chính phủ dành cho các công ty thuộc chaebol làm cho các công ty này có lợi thế hơn các công ty không thuộc chaebol trong việc giành các khoản vay tín dụng từ ngân hàng và tạo ra mong muốn tối đa hóa sự hỗ trợ tài chính của chính phủ bằng cách mở rộng quy mô đầu t bất chấp chúng có mang lại lợi nhuận hay không. Với quy mô ngày càng lớn hơn các chaebol có thể vay vốn từ các ngân hàng của chính phủ ngày càng nhiều hơn. công nghiệp mục tiêu có khó khăn về tài chính giúp cho các công ty này tránh khỏi sự phá sản) đã tạo ra tâm lý cho rằng công ty có quy mô lớn thì sẽ không bao giờ bị phá sản. Chừng nào chính phủ còn sẵn lòng ra tay cứu giúp các doanh nghiệp, chừng đó các ngân hàng không nhất thiết phải thẩm định các dự án và giám sát các doanh nghiệp một cách chặt chẽ khi thực hiện cho vay và nh thế rủi ro của ngân hàng vẫn tiếp tục tồn tại và chính phủ lại phải tiếp tục duy trì vòng luẩn quẩn của các chính sách kìm hãm tài chính.
Các chơng trình tín dụng trực tiếp quá mức đã làm cho các tổ chức tài chính trở nên hoạt động không hiệu quả, làm cho chúng phải gánh chịu những khoản nợ không có khả năng thanh toán, không huy động đợc vốn và không mấy thành công trong việc tạo ra sự tăng trởng của các ngành hoặc các khu vực u tiên. Khi các khoản viện trợ của Mỹ bị giảm bớt vào thời kỳ đầu những năm 60, việc nối lại mối quan hệ với Nhật Bản và cuộc chiến tranh Việt Nam đã bổ xung thêm ngoại tệ cho việc thực hiện công nghiệp hoá.Việc nối lại quan hệ với Nhật Bản năm 1965 đã tạo ra một dòng chảy vốn và kỹ thuật lớn vào Hàn Quốc trong điều kiện tại thời điểm đó thị trờng tín dụng quốc tế đang gặp khó khăn.
Hơn nữa, cách kéo giá cả giữa các sản phẩm sơ cấp bao gồm nông sản, khoáng sản, các nguyên liệu thô khác và giá cả các sản phẩm đã qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu, đặc biệt các sản phẩm có hàm lợng chất xám (kỹ thuật- công nghệ cao) vẫn có xu hớng không ngừng mở rộng gây bất lợi ngày càng lớn cho nớc xuất khẩu sản phẩm sơ cấp. - Lựa chọn các ngành công nghiệp u tiên, phù hợp với định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng, phát huy thế mạnh của nông nghiệp để tập trung cho công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, lựa chọn bớc đi thích hợp đối với các ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, hoá.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc tổ chức gần giống hệ thống ngân hàng các nớc có nền kinh tế thị trờng gồm ngân hàng nhà nớc đóng vai trò ngân hàng trung ơng, các tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thơng mại , ngân hàng đầu t phát triển, công ty tài chính và hợp tác xã tín dụng, đóng vai trò ngân hàng trung gian. Song song với việc thực hiện các biện pháp tạo điều kiện cho các đối tợng u tiên có khả năng tiếp cận với nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu về vốn đầu t cho phát triển các ngành công nghiệp mục tiêu, chính phủ cũng đã phối hợp thực hiện một số chính sách khác nh hỗ trợ giá, trợ cớc vận chuyển các mặt hàng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu.
Trên thực tế, từ năm 2001 hệ thống ngân hàng đã mở rộng và đa dạng hoá các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời hơn các nhu cầu vốn, đã đổi mới theo hớng giảm thiểu các thủ tục cho vay, tạo điều kiện cho ngời có điều kiện vay vốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả, trả đợc nợ thì đợc tiếp cận nguồn tín dụng một cách dễ dàng, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chơng trình tín dụng đối với các loại hình doanh nghiệp, nhất là đã chú trọng đến hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phân biệt thuộc thành phần kinh tế nhà nớc hay t nhân. Với tỷ trọng thị phần 30% tín dụng của cả hệ thống, tín dụng cho nông nghiệp và phát triển nông thôn đã góp phần làm cho nền nông nghiệp Việt Nam có xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ 2 thế giới, xuất khẩu nông phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác chiếm đến 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, đóng góp đắc lựcv ào công cuộc xóa đói giảm nghèo trên cả nớc.
Hàn Quốc và nhóm NICs Đông á đi tiên phong trên con đờng này và bằng những thành công tuyệt vời của mình đã mở đầu cho trào lu công nghiệp hoá h- ớng ngoại mà hiện đang có ảnh hởng hết sức sâu rộng đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Sau khi giành đợc độc lập, Chính phủ và nhân dân hai nớc đều mong muốn sống trong hoà bình, tập trung sức lực vào phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả quá khứ, đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển.
Chỉ từ sau năm 1986, Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam, khi Việt Nam đã bắt đầu tiến hành chính sách đổi mới, chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, Việt Nam mới thực sự có sự chuyển hớng, đợc cộng đồng quốc tế thừa nhận nhng cũng có nhiều vấn đề Việt Nam còn bỡ ngỡ vì quá mới mẻ. Các nhà hoạch định chính sách công nghiệp Việt Nam vẫn còn mắc kẹt nghiêm trọng vào các chiến lợc dựa trên thay thế nhập khẩu và tiếp tục để nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong các doanh nghiệp, trừ các doanh nghiệp nhỏ nhất và các doanh nghiệp do các nhà đầu t nớc ngoài kiểm soát hoặc quản lý.
Nhà nớc cần thực hiện cải cách các thủ tục hành chính theo hớng đơn giản hoá, tiến tới thực hiện chế độ “một cửa, một dấu” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất - kinh doanh cũng nh ngời dân trong cuộc sống hàng ngày và xây dựng một hệ thống pháp lý đồng bộ và vững chắc bao gồm hệ thống luật lệ, quy định và các định chế cần thiết cho việc thực thi pháp luật. Ban hành những qui định để tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đảm bảo yêu cầu về quản lý ngoại hối nhằm đẩy nhanh tốc độ lu chuyển vốn ngoại tệ thông qua việc nghiên cứu, áp dụng các công cụ mới trên thị trờng ngoại tệ, nhất là các công cụ phòng ngừa rủi ro, hạn chế và tiến tới giảm thiểu nhanh, tối thiểu hóa và ngăn chặn hữu hiệu tình trạng đô la hóa, trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng tiền Việt Nam làm công cụ thanh toán, giao dịch.