MỤC LỤC
Với hàm lượng đồng dễ tiêu quá cao trong đất nó sẽ gây ảnh hưởng độc đối với cây trồng vì thế khi sử dụng phân bón ở những vùng này cần thiết phải tránh những loại có chứa hàm l−ợng đồng cao. Để có số liệu đại diện thường quan sát được về hàm lượng đồng dễ tiêu trong đất xám bạc màu miền Bắc Việt Nam, chúng tôi cũng tiến hành xử lý 73 mẫu đất nghiên cứu theo hàm phân bố chuẩn Normal distribution (hình 4.4). Hiện t−ợng nghèo cả đồng tổng số và đồng dễ tiêu trong đất xám bạc màu phát triển trên sản phẩm dốc tụ đá cát một phần do hàm l−ợng đồng trong các mẫu chất tạo thành đất là thấp, một phần có thể là do các bon hữu cơ trong.
So sánh hàm l−ợng đồng dễ tiêu ở tầng mặt với đồng tổng số theo mẫu chất hình thành đất cho thấy, đất xám bạc màu phát triển trên phù sa cổ Cu dễ tiêu chiếm 21,4%, trên sản phẩm dốc tụ đá cát và đá granit chiếm 17,1% và 17,9%; thấp nhất là trên phù sa cổ có tầng loang lổ và phù sa cũ có thành phần cơ. Do hàm l−ợng Cu chiết rút bởi dung dịch DTPA và HCl 0,1N có t−ơng quan chặt, hơn nữa Cu chiết rút bằng dung dịch DTPA thể hiện sự t−ơng quan rừ ràng hơn với cỏc chỉ tiờu lý hoỏ học trong đất. Để có số liệu đại diện thường quan sát được về các chỉ tiờu trờn trong đất xỏm bạc màu và làm rừ mối liờn hệ giữa hàm l−ợng Cu trong đất với các chỉ tiêu trên, chúng tôi cũng tiến hành xử lý từng chỉ tiêu theo hàm phân bố chuẩn Normal distribution để loại bỏ những mẫu nằm ngoài vùng phân bố chuẩn, xuất hiện với xắc suất quá nhỏ và có độ chênh lệch quá.
Kết quả ở bảng 4.11 và hình 4.6 thể hiện, hàm l−ợng Cu tổng số phụ thuộc chặt chẽ vào mẫu chất hình thành đất, đất có pH càng chua thì khả năng dễ tiêu của đồng càng lớn, khi pH tăng thì bất lợi cho khả năng dễ tiêu của đồng. Điều này cũng dễ hiểu vì đất xám bạc màu tuy nghèo chất dinh d−ỡng nh−ng lại có quá trình thâm canh cao, đặc biệt có những nơi trồng đến 4 vụ/năm như Hải Dương, Bắc Ninh nên hàm lượng lân dễ tiêu dưới dạng phân bón được đưa vào đất nhiều (xem chi tiết phụ lục 3b và phụ lục 4). Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa hàm l−ợng Cu dễ tiêu, lân dễ tiêu trong đất với hàm l−ợng phân lân và tổng l−ợng phân khoáng bón vào đất theo loại hình sử dụng đất cho thấy, khi bón nhiều phân lân vào đất thì hàm l−ợng.
Điều đó chứng tỏ khi bón một l−ợng phân lân lớn vào đất thì khả năng hấp phụ Cu dễ tiêu của cây trồng nhiều hơn khi đó hàm l−ợng Cu dễ tiêu trong đất sẽ giảm và ng−ợc lại. Nh− vậy, đất có dung tích hấp phụ thấp thì đồng dễ tiêu khó đ−ợc giữ lại trong đất, nó dễ bị rửa trôi bởi nước mưa, đặc biệt là trong điều kiện nhiệt đới ẩm ở miền Bắc nước ta có lượng mưa lớn tập trung theo mùa (hình 4.9). Nh− vậy, đất xám bạc màu với hàm l−ợng mùn thấp, tỉ lệ cát cao trong điều kiện nhiệt đới ẩm, m−a tập trung theo mùa với cường độ cao thì Cu rất dễ bị rửa trôi theo nước mưa.
Nh− vậy, nếu trong đất có hàm l−ợng Cu cao thì khả năng hàm l−ợng các kim loại khác nh− Pb, Zn cũng cao và ng−ợc lại, tuy nhiên điều này không chắc chắn vì hàm l−ợng kim loại nặng trong đất không chỉ phụ thuộc vào mẫu chất hình thành đất mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng đất nh−: thành phần loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dùng cho cây trồng. Kết quả phân tích đất sau 2 năm làm thí nghiệm bón CuSO4.5H2O ở đất bạc màu Mê Linh – Vĩnh Phúc cho thấy, hàm l−ợng Cu tổng số cũng nh− hàm l−ợng Cu dễ tiêu còn lại trong đất sau thí nghiệm tăng dần theo nồng độ Cu. Điều đó cho thấy, ngoài hàm lượng Cu tổng số trong đất và dễ tiêu còn lại trong đất có một l−ợng Cu bị cây trồng lấy đi và có thể một l−ợng Cu cũng bị mất đi do bị rửa trôi bởi n−ớc m−a hoặc thấm sâu xuống các tầng đất dưới.
Kết quả nghiên cứu cũng thể hiện, trên đất bạc màu hàm l−ợng Cu tổng số ở tầng đất 40-60 cm lại cao hơn tầng 20-40cm, điều này chỉ có thể giải thích ở những tầng đất sâu này có xuất hiện các kết von và Cu đ−ợc tích luỹ nhiều trong các kết von này. Nhìn chung, khi bón một l−ợng Cu ở dạng dễ tiêu lớn vào đất theo hàm l−ợng tăng dần thì Cu chỉ di chuyển theo chiều sâu đến tầng 20-40 cm và tồn tại ở dạng Cu tổng số, l−ợng Cu tồn tại ở dạng dễ tiêu do di chuyển từ tầng mặt xuống là không đáng kể.