MỤC LỤC
Bài thơ Sang thu đợc tác giả sáng tác năm 1977, thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ tr- ớc biến thái của thiên nhiên từ hạ sang thu.
Đọc lại những trang viết cảu ông, đọc lại những bài viết về ông, có thể thấy rằng: về cuộc đời và sự nghiệp vă học của Nguyễn Minh Châu còn tiềm ẩn nhiều vấn, nhiều ngợi ý có khả năng hứa hẹn cho việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu ở những bình diện và phơng pháp tiếp cận mới.” (Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu- về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục 2001). Trong truyện ngắn này, ngòi bút của nhà văn hớng vào đời sống thế sự nhân sinh thờng ngày với những xhi tiết sinh hoạt đời để phát hiện đợc chiều sâu của cuộc sống với bao quy luật và nghịch lý, vợt ra khỏi cách nhìn, cách nghĩ trớc đây của cả xã hội và của chính tác giả.
Cảnh vật lúc này từ nắng cũng “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang tuy vẫn giữ nét thanh diụ của mùa xuân với mọi chuyển động nhẹ nhàng, nhưng mặt trời ngả bóng về Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dòng nước uốn quanh. “tà tà”, “thanh thanh” đâu chỉ tả cảnh mà còn ngụ tình … Một cái gì đó lãng đãng, bâng khuâng, xuyến xao và tiếc nuối…Ngày vui nào rồi cũng qua, cuộc vui nào rồi cũng tàn..Bởi lẽ "Sự vật chảy trôi không ngoái đầu nhìn lại..Sự vật chảy trôi không quyền nào ngăn cản nỗi" ( R.
Tất cả cho thấy ngày xuân ở đây thật mới mẻ, thanh tân, dạt dào sức sống trong một không khí trong lành, thanh thoát. Nếu cảnh trong bốn câu đầu là cảnh buổi sáng lúc lễ hôi mới bắt đầu thì ở đây là cảnh chiều tan hội.
Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu này so với mấy câu đầu đã có sự khác biệt.
Có sắc, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa “ Thông minh…não nhân”/ Tài của Kiều được giới thiệu lần lượt theo lối liệt kê: tài thơ, tài họa, tài đàn , tài hát ca…tài nào cũng cũng siêu tuyệt. Bốn câu thơ cuối của đoạn trích, Nguyễn Du kết luận lại phẩm hạnh của họ : “ Phong lưu…mặc ai” / Tuổi tuy đã đến độ lấy chồng nhưng hai nàng sống rất kỉ cương , lễ giáo “Êm đềm” chỉ tư thế đài các, “ mặc ai” là thái độ điềm tĩnh , cao giá của người đẹp.
Càng thương nhớ người yêu , càng tiếc nuối mối tình đầu không trọn vẹn, Kiều càng thấm thía tình cảnh bơ vơ nơi đất khách quê người của mình và càng hiểu tấm lòng sắt son của mình đối với Kim sẽ không bao giờ phai nhạt. -“Mùa xuân nho nhỏ” là một ý thơ hay, vừa thể hiện sự khiêm tốn đồng thời cũng là ý nguyện được sống có ích được cống hiến một phần công sức nhiệt huyết của mình trong việc làm nên mùa xuân rộng lớn của đất nước xã hội.
Nếu như “ Tĩnh dạ tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh thể hiện tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung và lòng yêu thiên nhiên tha thiết của Bác thì đến với bài thớ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.Đó chính là đạo lí “uống nước nhớ nguồn”. Ví du ̣ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm đã tạo được những cảm xúc đồng điệu với bao người con miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp và tâm tư của người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng. + Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiờn) mà cũn biểu lộ rừ nột tõm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tõm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ).
Tránh diễn đạt quá cầu kỳ, hoa mỹ bởi rất dễ sa vào sáo rỗng.
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thoy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn à dự báo số phận êm ấm của nàng Vân. - Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Cho ý cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn ngữ từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh…). Từ mợn Là những từ vay mợn nhiều từ tiếng của nớc ngoài để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc điểm…mà tiếng Việt cha có từ thật thích hợp để diễn đạt. Thuật ngữ Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
- Bớc đầu nờu nhận xột ,đỏnh giỏ sơ bộ về bài thơ ( Nếu là đoạn thơ -nờu rừ vị trớ của nó trong bàivà nêu khái quát ND cảm xoc của nó). + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xoc giác > Niềm say sa ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của đất trời loc vào xuân. “Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện đợc làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả”.
Em hóy phõn tớch bài thơ để làm sỏng rừ nhận định đong đắn đú.
+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu hiện sâu sắc và có lòng tự trọng thì luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã có của quê hơng. + Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chong ta không chỉ khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà còn phải có trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để góp phần công sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc. Nghĩa là mỗi chong ta không chỉ có quyền đợc hởng thụ mà còn phải có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.
Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể hiện tấm lòng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua : Bánh trôi nước và Chuyện người con gái Nam Xương. - Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui, đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả đã biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm : "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ". - Câu nói cuối cùng của nàng : “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” là lời nói có ý nghĩa tố cáo sâu sắc, hiện thực xã hội đó không có chỗ cho nàng dung thân và làm cho câu chuyện tăng tính hiện thực ngay trong yếu tố kì ảo : người chết không thể sống lạiđược.
- Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển, từ cánh buồm thấp thoáng, cánh hoa trôi man mác đến "nội cỏ rầu rầu, tiếng sóng ầm ầm" đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều : sự cô đơn, thân phận trôi nổi lênh đênh vô định, nỗi buồn tha hương, lòng thương nhớ người yêu, cha mẹ và cả sự bàng hoàng lo sợ. - Hình ảnh thiên nhiên được gợi lên trong bài thơ mang những nét hồn hậu, đáng yêu qua các hình ảnh : sông, đồng, bể, rừng… Đó vừa là hình ảnh thực, vừa là hình ảnh tượng trưng về đất nước, thiên nhiên một thời quá khứ của người lính mà con người với thiên nhiên "tri kỉ", hoà đồng, gần gũi, thân thiết, gắn bó.
Tù cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá. Ngòi bút Nguyễn Dữ tỏ ra già dặn, nhà văn đã để cho chính người mẹ chồng ấy nhận xét về tấm lòng hiếu thảo của nàng trước khi bà cụ qua đời: “Sau này trời giúp người lành ban cho phúc trạch, giống giòng tươi tốt… xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”. Khi thì cách xủ thế, khi thông qua lời nói, khi hành động, khi thái độ hình ảnh Vũ nương hiện lên là một người trong trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo nhưng cũng là một người phụ nữ khí khái, tự trọng.