Giáo trình kỹ thuật nông nghiệp

MỤC LỤC

TÁC DỤNG CỦA PHÂN BểN TRONG TRỒNG TRỌT

    - Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng vủa phân bón đối với đất, cây troàng. - Tác dụng của phân bón là tăng độ phì nhiêu của đất , tăng năng suất và tăng chất lượng nông sản.

    THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG

    Tổ chức thực hành

    - GV: nêu mục tiêu , yêu cầu của bài :sau khi làm thí nghiệm HS phải phân biệt được các loại phân bón thường dùng trong nông nghiệp. Về trật tự vệ sinh : phải gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, không làm mất trật tự, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.

    CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BểN THễNG THƯỜNG

    Ngày dạy:12-10-2006 Tieát 5

    Phương pháp chọn tạo giống cây trồng 1. phương pháp chọn lọc

      GV: giảng giải cho HS 2 phương pháp chọn giống phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô.

      SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

      Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

      HS đọc thông tin SGK, quan sát kĩ sơ đồ sản xuất giống bằng hạt như trong SGK trả lời câu hỏi của GV.

      SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

      Khái niệm về côn trùng và bệnh cây

        HS tìm hiểu khái niệm về côn trùng qua việc trả lời các câu hỏi của GV. Hoạt động 4: Giới thiệu một số dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.

        PHềNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

        Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại

        HS tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại dưới sự hướng dẫn của GV. Trả lời: ít tốn công, cây sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp.

        Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh 1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống

          GV: Phân tích kĩ những nhược điểm của biện Pháp hoá học, nêu ví dụ minh chứng. * GV: nhấn mạnh không được coi nhẹ hay chỉ dùng một biện pháp để phòng trừ.

          KIEÅM TRA

            - Hiểu được mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và các công việc làm đất cụ thể. - Làm cho đất tơi xốp,tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ẩn nấp trong đất.

            XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG

            • CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SểC CÂY TRỒNG
              • THU HOẠCH , BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
                • LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ

                  - Bước 2 : HS thực hành theo nhóm đã được phân công, tiến hành xử lí 2 hạt giống lúa và ngụ theo cỏc bước đó hướng dẫn, GV theo dừi cỏc nhúm thực hành, sửa chữa uốn nắn các sai sót của HS. Tổ chức tình huống học tập : so với độc canh, luân canh, xen canh là những phương pháp canh tác tiến bộ có tác dụng hạn chế được sâu , bệnh phá hại, tăng thêm độ phì nhiêu của. - Thông báo định nghĩa như trong SGK và nhấn mạnh đến 3 yếu tố : mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng , độ sâu của rễ và tính chịu bóng râm để đảm bảo cho việc xen canh có kết quả?.

                  ÔN TẬP

                  Dặn dò

                  Oân tập lại các kiến thức đã học từ đầu năm , chuẩn bị cho kiểm tra học kì I.

                  KĨ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SểC CÂY TRỒNG

                  • VAI TRề CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ TRỒNG RỪNG
                    • LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG
                      • GIEO VÀ CHĂM SểC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG

                        ĐVĐ: Phá rừng là nguyên nhân cơ bản nhất gây ra nhiều tác hại cho trái đất như : ô nhiễm môi trường, đất đai bị xói mòn, khô hạn, bão lụt, nước biển ngày một nâng cao, nhiệt độ trái đất tăng dần, nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt … Vậy rừng có vai trò như thế nào trong cuộc sống và sản xuất?. ĐVĐ: Gieo hạt là khâu kĩ thuật rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ nảy mầm của hạt giống tỉ lệ sống và phát triển của cây con.vì vậy việc nắm được kĩ thuật kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, quy trình gieo hạt, chăm sóc vườn ươm là hết sức quan trọng. - Tiến hành làm mẫu các thao tác kĩ thuật theo quy trình như: trộn hỗn hợp đất và phân bón, đóng bầu đất, tạo hốc giữa bầu đất, cấy cây vào bầu đất, che phủ và tưới nước luống bầu theo đúng kĩ thuật.

                        BÀI 26, 27 : TRỒNG CÂY RỪNG – CHĂM SểC RỪNG SAU KHI TRỒNG

                        • Làm đất trồng cây
                          • Trồng rừng bằng cây con 1. Trồng cây con có bầu
                            • KHAI THÁC RỪNG
                              • BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG

                                - Nhằm đảm bảo lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và có đủ nguồn dinh dưỡng cho cây con nhanh phục hồi và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng. - khi đó rừng đã khép tán, có khả năng sống độc lập trong môi trường khắc nghiệt, đồng thời khi rừng khép tán, ánh sáng lọt vào rừng yếu, do đó cây cỏ hoang dại thưa thớt không có khả năng chèn ép cây trồng … Hoạt động 4: Trồng rừng bằng cây con. ĐVĐ: Khai thác rừng bừa bãi không đúng các chỉ tiêu kĩ thuật, khai thác không chú ý đến tái sinh và phục hồi lại rừng sẽ làm cho rừng suy giảm mạnh về cả diện tích , chủng loại cây và chất lượng rừng.

                                BÀI 30, 31 : VAI TRề VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUễI GIỐNG VẬT NUÔI

                                Nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ở nước ta

                                GV: Để nhận biết vật nuôi một giống cần chú ý: đặc điểm về ngoaị hình, các số liệu về năng suất sản lượng, sự ổn định về di truyền các đặc điểm của giống đời sau. - Cho HS hoạt động nhóm nêu vài ví dụ về giống vật nuụi: nờu rừ đặc điểm ngoại hỡnh của chúng theo mẫu bảng trong SGK?. GV: Thông qua các ví dụ Phân tích cho HS thấy được giống vật nuôi có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng chăn nuôi, chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

                                Khái niệm về giống vật nuôi 1. Thế nào là giống vật nuôi?

                                  GV: Cho HS đọc các ví dụ về các loại giống vật nuôi trong SGK. - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống cho phù hợp với đặc trưng của một giống vật nuôi?. - Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ cho các tiêu chí GV vừa nêu.

                                    SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI

                                    • Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi

                                      GV: Treo bảng phụ ghi sẵn như trong SGK, yêu cầu HS lên điền vào chỗ trống những biến đổi nào là sự sinh trưởng, sự phát dục. HS: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi là quá trình trứng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể non, lớn lên rồi già. GV: dùng sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi để hướng dẫn HS nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi.

                                      MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI

                                      • Một số phương pháp chọn giống vật nuoâi

                                        + VD: Các vật nuôi đều trải qua giai đoạn trong thai rồi mới đến giai đoạn ngoài thai. Phương pháp chọn lọc hàng loạt do loại trừ được phần lớn ảnh hưởng của các yếu tố không do di truyền và có cường độ chọn lọc cao hôn. GV: hướng dẫn HS đưa ra các ví dụ, GV phõn tớch cho HS nắm rừ cỏc phương phỏp chọn giống.

                                        NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI

                                        • Nhaân gioáng thuaàn chuûng 1. Nhân giống thuần chủng là gì?

                                          ĐVĐ: sự chọn phối để phát huy tác dụng của chọn lọc, nhân giống thuần chủng để tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, để giữ vững và hoàn chỉnh phẩm giống. HS: chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phoái. GV: Giới thiệu cho HS một số ví dụ về nhân giống thuần chủng ở vật nuôi.( Nhân giống lợn mống cái …)?.

                                          THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU

                                          * Hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để biết giống gàtheo thứ tự : - Hình dáng toàn thân : nhìn bao quát toàn bộ con gà để nhận xét : + Gà hướng trứng toàn thân tạo thành hình chữ nhật, thể hình dài. + Gà hướng thịt nhìn toàn thân tạo thành thể hình ngắn, tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều dài lớn hơn tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều dài ở gà hướng trứng. + Quan sat màu lông của thân, cổ cánh và đuôi để tìm ra đặc điểm của giống như : giống gà lơgo có lông toàn thân màu trắng, giống gà Ri màu lông pha tạp : vàng nâu, hoa mơ … + Quan sát màu sắc của da ở toàn thân , da ở chân gà … (giống gà Ri có lông màu vàng, giống gà đông cảo có da màu đỏ nhất là những chỗ trụi lông.

                                          THỨC ĂN VẬT NUÔI

                                            GV: Treo bảng vẽ h65 SGK, yêu cầu HS nhận biết tên của loại thức ăn mà hình tròn muốn bieồu thũ. Tuỳ loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau.

                                            VAI TRề CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUễI

                                              - Yêu cầu HS làm bài tập điền khuyết đơn giản về vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn.

                                              CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI

                                              • Mục đích của chế biến và dự trữ thức aên
                                                • Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn

                                                  GV: ĐVĐ: Có nhiều phương pháp chế biến thức ăn khác nhau nhưng khái quát lại thì đều ứng dụng các kiến thức vật lý, hoá học hoặc vi sinh vật để chế biến thức ăn. - Treo tranh vẽ h66 SGK cho HS quan sát, nhận biết về các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi. - HS quan sát tranh vẽ h66 SGK, nhận biết về các phương pháp chế biến thức ăn vật nuoâi.

                                                  SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI

                                                    - HS nghe GV thông báo các tiêu chí phân loại thức ăn và nhận biết các loại thức ăn đã giới thiệu trong SGK. H68b : Tận dụng phân động vật để nuôi giun, thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi. H68c : Trồng xen tăng vụ nhiều cây họ đậu - GV gợi ý cho HS nêu các phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin có ở địa phương.

                                                    CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN

                                                    THỰC HÀNH : ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT

                                                    + Sau khi lấy mẫu phải quan sát ngay, vì để lâu màu của thức ăn sẽ biến đổi do tiếp xúc với không khí và mùi cũng không phản ánh đúng mùi của thức ăn trong hầm, hố ủ xanh. + Nếu thấy thức ăn ấm, có mùi thơm rượu nhẹ, trên mặt khối thức ăn có nhiều mảng trắng là thức ăn ủ men đạt yêu cầu. GV yêu cầu HS xem kiến thức : Phần II : Lâm nghiệp, Phần III: chương 1 : đại cương về chăn nuôi, tiết sau ôn tập.

                                                    KIEÅM TRA 1 TIEÁT

                                                    CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI

                                                    • Vệ sinh phòng bệnh

                                                      GV: Giới thiệu các biện pháp kĩ thuật để chuồng nuôi hợp vệ sinh và nhấn mạnh vào hướng chuồng và kiểu chuồng có liên quan đến độ thoáng, nhiệt độ, độ ẩm … trong chuoàng. + Làm chuồng quay về hướng Nam hay hướng Đông Nam sẽ tránh được gió Đông Bắc(lạnh) mặc khác sẽ nhận được gió Đông Nam (mát)?. Nếu để bệnh tật xảy ra phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, xã hội.

                                                      NUễI DƯỠNG VÀ CHĂM SểC CÁC LOẠI VẬT NUễI

                                                        ( Liên hệ với các vật nuôi trong gia đình để nêu lên đặc điểm)- Yêu cầu HS đọc và sắp xếp theo trình tự nuôi dưỡng đến chăm sóc dựa theo lứa tuổi từ đẻ ra đến lớn dần lên. + Cho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: để đời sau có chất lượng tốt, phải chăn nuôi vật nuôi đực giống như thế nào?. - HS nghe GV thông báo mục đích và yêu cầu của chăn nuôi vật nuôi đực giống - HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.

                                                        BÀI 46,47 : PHềNG, TRỊ BỆNH THễNG THƯỜNG CHO VẬT NUễI VẮC XIN PHềNG BỆNH CHO VẬT NUễI

                                                        • VẮC XIN PHềNG BỆNH CHO VẬT NUOÂI

                                                          Khi chăm sóc vật nuôi vật nuôi có thể nhiễm bệnh, vậy nguyên nhân nào gât ra bệnh ở vật nuôi, vật nuôi thường mắc phải những bệnh gì?. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gaõy beọnh. + Văc xin nhược độc: tức văc xin sống cho miễn dịch mạnh, ổn định, thời gian miễn dịch dài, nhưng có thể gây ra phản ứng.

                                                          NIUCATXƠN PHềNG BỆNH CHO GÀ

                                                          VAI TRề, NHIỆM VỤ CỦA NUễI THUỶ SẢN

                                                            ĐVĐ: Nuôi thuỷ sản ở nước ta đang trên dà phát triển, đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. GV giới thiệu hình 75 trong SGK và giải thích , đồng thời nhấn mạnh vai trò cung cấp thực phẩm , xuất khẩu và bảo vệ sinh thái bền vững của nuôi thuỷ sản. GV cung cấp một số thông tin cần thiết về nguồn thực phẩm và gợi ý cho các em bổ sung những thực phẩm mà em biết.