MỤC LỤC
- Các thủ tục kiểm soát: gồm các chứng từ gốc (phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn,.
- Hạch toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ( trừ trường hợp được phép sử dụng một đơn vị ngoại tệ khác). - Ở những doanh nghiệp có ngoại tệ nhập quỹ tiền mặt hoặc gởi vào Ngân hàng phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế của nghiệp vụ phát sinh hoặc theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán. - Đối với ngoại tệ xuất quỹ tiền mặt, xuất quỹ tiền gửi được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá xuất ngoại tệ (tính theo một trong các phương pháp: bình quân gia quyền, FIFO, LIFO).
- Đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý chỉ hạch toán vào tài khoản vốn bằng tiền đối với doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý và phải được theo dừi về số lượng, trọng lượng, quy cỏch phẩm chất và giỏ trị từng thứ, từng loại. Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là giấy báo Có, giấy báo Nợ, hoặc bản sao kê của Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc bảo chi…). Kế toán tiền gửi Ngân hàng sử dụng TK 112 “ Tiền gửi Ngân hàng” để theo dừi số hiện cú và tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm của tiền gửi Ngõn hàng (kho bạc, hay công ty tài chính).
Tài khoản này dùng để phản ánh tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc đã gửi vào bưu điện để chuyển cho Ngân hàng hay đã làm thủ tục chuyển từ tài khoản tại Ngân hàng để trả đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo, bảng kê của Ngân hàng.
- Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được. - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, tài sản cố định, cung cấp dịch vụ. Khoản thuế GTGT mà doanh nghiệp nộp khi được cung cấp các yếu tố đầu vào để thực hiện hoạt động kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ được gọi là thuế GTGT được khấu trừ (hoặc thuế GTGT đầu vào).
Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế, phí, lệ phí phải nộp Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế nộp trên cơ sở các thông báo của cơ quan thuế và đó cũng là nghĩa vụ của doanh nghiệp. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, các doanh nghiệp độc lập trong Tổng Công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, hoặc các khoản mà doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới. - TK 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên giao trực tiếp hoặc hình thành bằng các phương thức khác.
Trong đó, cấp trên là Tổng công ty, công ty phải là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh độc lập không phải là cơ quan quản lý, các đơn vị cấp dưới là doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc Tổng công ty, công ty nhưng phải là đơn vị có tổ chức công tác kế toán riêng. - Cuối kỳ kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản 136 “Phải thu nội bộ”, tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán. Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị có quan hệ, đồng thời hạch toán bù trừ trên 2 tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” và tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” theo chi tiết từng đối tượng.
Tài khoản 1381 trong mọi trường hợp phát hiện thiếu tài sản phải truy tìm nguyên nhân và người phạm lỗi, chỉ hạch toán vào tài khoản 1381 trường hợp chưa xác định được nguyên nhân thiếu, mất mát, hư hỏng tài sản của doanh nghiệp chờ xử lý. Tạm ứng là khoản tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc họat động khác của doanh nghiệp, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp. Ký cược : là khoản tiền doanh nghiệp dùng vào việc đặt cược khi thuê, mượn tài sản theo yêu cầu của bên cho thuê nhằm mục đích ràng buộc và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả tài sản theo đúng thời hạn.
Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao. Doanh nghiệp chủ động tính và xác định số thuế phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp cho Nhà nước theo luật định và kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp, việc kê khai đầy đủ, chính xác số thuế. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp và tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp và tiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.
- Khi phát sinh tiền mặt căn cứ vào hóa đơn, chứng từ kế toán lập phiếu chi thành 03 liên, ghi đầy đủ thủ tục nội dung trên phiếu rồi chuyển cho kế toán trưởng duyệt. Sau khi kế toán trưởng thông qua Tổng Giám Đốc rồi chuyển phiếu chi cho thủ quỹ làm thủ tục chi tiền. - Cuối ngày thủ quỹ chuyển toàn bộ phiếu thu, chi và hóa đơn cho kế toán thanh toán, căn cứ vào phiếu thu, chi kế toán thanh toán nhập vào Sổ Nhật Ký Chung trên phần mềm kế toán và chuyển chứng từ cho kế toán tổng hợp.
Kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ mà kiểm tra số liệu đã nhập trên Sổ cái của phần mềm kế toán, Sau khi kiểm tra xong, kế toán tổng hợp lưu chứng từ. - Khi phát sinh nghiệp vụ kinh tế, kế toán thanh toán căn cứ vào chứng từ gốc (giấy đề gnhị tạm ứng, hóa đơn bán hàng…) để lập phiếu thu, chi thành 03 liên ghi đầy đủ nội dung, ký tên rồi chuyển cho kế toán trưởng, Tổng Giám Đốc ký duyệt. - Việc nhập, xuất quỹ tiền mặt do thủ quỹ tiến hành dựa trên phiếu thu, chi tiền mặt cú đầy đủ chữ ký, nội dung và ghi rừ ràng theo quy định.
Sau đú thực hiện việc nhập, xuất quỹ tiền mặt, thủ quỹ ký tên lên phiếu thu, chi và ghi nghiệp vụ vào sổ quỹ. Phiếu nhập kho hàng hóa, dịch vụ, lao vụ Biên bản đối chiếu công Nợ. * Hằng ngày kế toán thanh toán căn cứ vào chứng từ gốc là phiếu thu, phiếu chi đã lập cập nhật vào sổ nhật ký chung trên phần mềm kế toán.