MỤC LỤC
Do các sóng phản xạ được tạo ra từ những mặt ranh giới trong môi trường địa chất thường liên quan đến những điều kiện thành tạo trong cấu trúc địa chất như: Ranh giới đá móng, các lớp vật liệu trầm tích có tính chất vật lý khác nhau chứa vật liệu sét, những hang hốc, các khe nứt nẻ, các khối xâm thực cũng nh− các vật thể bị chôn vùi nhân tạo hoặc các khối bê tông, các lỗ rỗng liên quan đến vị trí hàm ếch, tổ mối. Sở dĩ phương pháp radar xuyên đất có thể phát hiện được các đối tượng nêu trên là do trong các môi trường địa chất nói chung, đặc biệt trong địa chất công trình chúng luôn tồn tại các ẩn họa nh− hang cactơ, khối bất đồng nhất, đới tơi xốp và các hang rỗng .., đây là những vùng có tính chất vật lý khác biệt so với môi trường địa chất xung quanh.
Với cùng một môi tr−ờng khảo sát ăngten có tần số càng thấp thì chiều sâu nghiên cứu càng lớn nh−ng độ phân giải càng thấp, còn đối với ăngten tần số càng cao thì. Trong điều kiện khảo sát địa chất hệ thống sông Đồng Nai là khu vực mà có điện trở suất thấp, vì vậy lựa chọn ăng ten khảo sát là ăng ten có tần số 80Mhz và 40Mhz.
Số liệu đo thực địa là giá trị điện trở suất biểu kiến nhận đ−ợc bằng phép đo trên mặt đất bao gồm các hiệu ứng tổng cộng của nhiều yếu tố cấu trúc khác nhau trong môi trường. Để xác định được phân bố điện trở suất thực của môi trường cần thiết phải thực hiện một quy trình phân tích tài liệu, thực chất là tìm lời giải (bài toán ng−ợc) ph−ơng trình cơ bản nêu trên bằng cách so sánh -lựa chọn tham số mô hình lý thuyết phù hợp với số liệu thực tế.
Tổng hợp các kết quả đo đạc bằng phương pháp Georadar dọc bờ sông Sài Gòn và trong lòng KVTĐ cho thấy: đến độ sâu 40m có thể phân biệt đ−ợc các tầng trầm tích khác nhau và đ−ợc chia thành 5 ữ 6 lớp. + Đoạn cuối tuyến thuộc khu vực Cát Lái – quận 2, trầm tích Holoxen có bề dày trung bình khoảng 15m, trong trầm tích Pliixtoxen có lớp á sét khá dày khoảng 8m, ch−a phát hiện lớp cát trung thô.
- Xói lở khu vực thành phố Biên Hòa các nguyên nhân do khai thác quá mức và do hình thái lòng dẫn như tại khu vực hạ lưu cầu Ghềnh với bãi đá ngầm giữa dòng là nguyên nhân chính, tác động làm dòng chảy hướng vào bờ với góc >45 độ gây xói lở;. Việc dự báo định tính có tính chất xu thế từ số liệu đo đạc địa hình thực tế nhiều giai đoạn trong quá khứ cho đến hiện tại để dự báo cho tương lai được sử dụng phổ biến nhất có thể thông qua các công thức thực nghiệm đ−ợc xây dựng mới, hay bằng kinh nghiệm biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố lòng dẫn với nhau hay kết hợp với yếu tố dòng chảy. Ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích, tính toán suy luận từ tài liệu thực đo: một thực tế là toàn bộ tài liệu, số liệu cơ bản lòng dẫn hạ du Đồng Nai-Sài Gòn thu thập của các ngành, các cơ quan, đơn vị: nhiều khu vực không có, hoặc rất ít, hoặc thiếu đồng bộ, thiếu tính liên tục; mặt khác nguồn kinh phí để đo đạc thường xuyên, định kỳ nhằm xây dựng một ngân hàng số liệu khá lớn để có thể đạt đ−ợc kết quả khả quan khi sử dụng ph−ơng pháp này.
- Lòng dẫn: với bộ máy GPS Trimble 4800 kết nối với máy hồi âm hai tần số ODOM ECHOTRACT - MKIII cho phép đo vẽ các bản đồ địa hình lòng dẫn tỷ lệ lớn 1/2000, 1/1000, 1/200 sai số tọa độ đến citimet; Việc theo dừi diễn biến đường bờ do sạt lở - xói bồi của một khu vực là hoàn toàn có thể thực hiện, cũng nh− cho phép nghiên cứu diễn biến quá trình biến đổi lòng dẫn trên hệ thống các mặt cắt ngang cố định. Đồng Nai-Sài Gòn đã đ−ợc thiết lập, các bộ thông số đ−ợc kiểm nghiệm đạt độ chính xác, cho phép việc dự báo xói lở, bồi tụ ngắn hạn và dài hạn cho các khu vực trọng điểm thuộc hạ du sông Đồng Nai-Sài Gòn: Thanh Đa, cầu Bình Ph−ớc, Biên Hòa, Tân Uyên, cầu Đồng Nai, Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, cầu M−ơng Chuối v.v. Qui trình công nghệ chung dự báo xói lở bờ sông hạ du Đồng Nai-Sài Gòn đ−ợc kết hợp nhiều ph−ơng pháp khác nhau: ph−ơng pháp tổng hợp, phân tích suy luận từ tài liệu cơ bản kết hợp điều tra diễn biến tình hình thực tế, ph−ơng pháp mô hình toán (sử dụng công cụ mô hình một chiều MIKE11 và mô hình hai chiều MIKE 21C) và các phương pháp khác.
Đồng thời cũng đã tiếp cận công nghệ không phá huỷ với các thiết bị hiện đại radar (Sir-10B) và phương pháp điện đa cực để xác định độ ổn định của bờ sông các khu vực xung yếu, phát hiện các khu vực bờ sông bị dòng đào khoét dạng hàm ếch, phân tích. ảnh hàng không và ảnh viễn thám các thời kỳ nhằm trợ giúp để đ−a ra kết quả dự báo sát với thực tế. - Xác định đ−ợc hành lang an toàn cho các khu vực trọng điểm thuộc hạ du. Đồng Nai-Sài Gòn. - Xây dựng qui trình dự báo xói bồi lòng dẫn hạ du Đồng Nai-Sài Gòn. 1) Để đ−a ra đ−ợc kết quả dự báo có độ chính xác cao, cần phải kết hợp nhiều ph−ơng pháp cho từng khu vực khác nhau; Đồng thời cần đầu t− hoàn chỉnh khu thí nghiệm sông ngòi để có thể phối hợp giữa các phương pháp mô hình hình toán-mô. hình vật lý-ph−ơng pháp truyền thống từ tài liệu thực đo, ph−ơng pháp phân tích ảnh viễn thám và phương pháp địa vật lý;. Đối với các sông thuộc hạ du Đồng Nai-Sài Gòn là các sông có hàm lượng bùn cát nhỏ, chế độ dòng chảy chịu ảnh hưởng của triều biển Đông và điều tiết của các công trình th−ợng nguồn, địa chất mềm yếu và khai thác dòng sông mạnh mẽ, chính vì vậy diễn biến của sạt lở bờ sẽ càng phức tạp, cần có quy hoạch chung đối với hạ du Đồng Nai-Sài Gòn để các ngành giao thông vận tải thuỷ, du lịch, nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp..cùng khai thác. 3) Nhìn chung tài liệu cơ bản phục vụ công tác nghiên cứu diễn biến lòng sông ở hạ du Đồng Nai-Sài Gòn còn rất ít, thiếu đồng bộ.
- Thu thập các số liệu lưu lượng xả của công trình thượng nguồn; Thu thập tài liệu khí tượng thủy văn các trạm cơ bản thuộc lưu vực (tài liệu mưa, tài liệu mực n−ớc giờ);. Phỏng vấn người dân ghi chép về tình hình sạt lở, lưu ý về tính chất sạt lở, mức độ, thời điểm xảy ra, khoảng thời gian diễn ra sạt lở, các nguyên nhân theo nhận định của người dân, các dấu hiệu trước khi xảy ra, thiệt hại;. Quan sát và sơ họa tình hình dòng chảy: h−ớng khi triều lên và khi triều xuống tới đoạn bờ bị xói lở (tới đ−ờng tiếp tuyến với bờ), các hiện t−ợng thuỷ lực nếu có, nước đục hay nước trong; Sơ hoạ các bãi bên, bãi giữa (nếu có);.
Tiến hành đo mực nước và quan trắc lưu tốc, lưu lượng bằng máy đo tổng hợp các yếu tố dòng chảy vào các giờ có vận tốc, lưu lượng chảy xuôi, chảy ngược lớn nhất để biết các giá trị vận tốc, lưu lượng, trường phân bố vận tốc dòng chảy trên mặt bằng và phân bố theo từng lớp n−ớc;. Cập nhật tình hình xây dựng các công trình ven sông ở khu vực sạt lở và ở thượng hạ lưu cũng như phía bờ đối diện, công trình qua sông, trên sông (bè cá, khai thác cát);. Xây dựng hệ thống cốt mốc cố định vững chắc để sử dụng cho nhiều năm (có cao-tọa độ quốc gia) khu vực xói lở theo các mặt cắt phục vụ đo đạc diễn biến đường bờ hàng năm; Các mặt cắt ngang đo đạc thẳng góc với dòng chủ lưu, cách nhau từ 30 m đến 200 m; Tại mỗi khu vực có đánh số thứ tự mặt cắt từ nhỏ đến lớn theo chiều dòng chảy ra biển; Đo đạc các yếu tố dòng chảy và biến đổi đường bờ, bình đồ lòng sông khu vực;.
Công trình ven sông (kè, cầu cảng, đổ đất lấn chiếm) xây dựng ở thượng, hạ lưu, tại khu vực sạt lở hay bờ đối diện làm thay đổi hướng dòng chảy tác động đến đoạn bờ sạt lở;.