MỤC LỤC
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán giống như pp kê khai thường xuyên như đã trình bài trên, chỉ ghi thay Nợ TK 151,156 bằng nợ TK 6112. Đối với hàng xuất kho chỉ ghi TK 6112 vào cuối tháng sau khi tính được trị giá hàng xuất.
Cuối ngày(cuối ca) nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm kê hàng hoá hiện còn ở quầy và xác định lượng hàng háo bán ra trong ngày(ca), sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền. Ngoài hai phương thức trên, trong bán lẻ còn có các hình thức khác như bán lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động, bán hàng qua điện thoại…. a) Bán buôn: Kế toán phải lập hoá đơn bán hàng và phiếu xuất kho hàng hoá theo maóu quy ủũnh. Hoá đơn do người bán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua, liên 3 dùng cho người bán làm chứng từ rhu tiền hoặc cuối ngày mang cùng tiền mặt, séc nộp cho kế toán làm thủ tục nhập quỹ và ghi sổ kế toán có liên quan, những hoá đơn đã thu bằng tiền mặt người bán phải đóng dấu “đã thanh toán”.
Kế toán có thể lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.Người bán lập 3 hoặc 4, 5 liên tuỳ theo yêu cầu của đơn vị, sau đó chuyển cho kế toán trưởng hoặc thủ trưởng duyệt. Trường hợp thanh toán ngay thì hoá đơn kiêm phiếu kho được chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục thu tiền, thủ quỹ đóng dấu “đã thanh toán”.
Nếu doanh nghiệp bỏn hàng khụng tham gia thanh toỏn, kế toỏn chỉ theo dừi số hoa hồng được hưỡng từ nghiệp vụ môi giới hàng cho nhà cung cấp, hoặc khách hàng. ** Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT trực tiếp, khi bán hàng lập hoá đơn không ghi thuế GTGT, vì vậy giá thực thu trên hoá đơn hạch toán hết vào doanh thu.
TK1562 - Chi phí mua hàng hoá: bao gồm chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng như: chi phí bảo hiểm , tiền thuê kho, thuê bãi bến, chi phí vận chuyển, bóc xếp, bảo quản đưa hàng hoá từ nơi mua về đến kho, các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá. Chi phí mua hàng hóa đã tính cho khối kượng hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ Số dư bên nợ: Chi phí mua hàng hoá còn lại cuối kỳ.
Chi phí mua hàng hoá thực tế phát sinh liên quan tới khối lượng hàng hoá mua vào, đã nhập kho trong kỳ. (2) Cuối kỳ tính toán phân bổ chi phí thu mua để tính trị giá vốn hàng xuất bán trong kyứ.
Tiền thân của SAI GON CO.OP là HTX Mua Bán Thành Phố được chính thức thành lập vào tháng 10/1975 với đơn vị thí điểm là HTX phường Cây Sung Quận 7(nay là HTX mua bán phường 14 Quận 8).Nhờ có điều kiện kinh tế phù hợp cùng với sự vận động của Đảng và các cấp chính quyền, loại hình HTX đã phát triển và lan rộng khắp các phường, xã, quận, huyện của thành phố, lúc cao điểm có đến 300 HTX và 18 công ty HTX quận huyện với tổng số xã viên lên đến 1000.000 người. Tuy nhiên, năm 1989 cả nước thực hiện biến đổi sang cơ chế thị trường và đa dạng các thành phần kinh tế thì HTX cũng bị cạnh tranh gay gắt dẫn đến tình trạng thua lỗ, thanh lý, chỉ còn lại 7 đơn vị : Q1, Q3, Q5, Q6, Q11, Q.Tân Bình, Q.Bình Thạnh nhưng chỉ hoạt động cầm chừng.Tháng 02/1989 theo quyết định số 258/QĐ-UB ngày 12/05/1989 Liên Hiệp mua bán Thành Phố ra đời trên cơ sở tổ chức lại và tiếp nhận lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn quỹ hiện có của Ban Quản Lý HTX Tiêu Thụ và HTX Mua Bán có sát nhập các đơn vị khắp Thành Phố dưới dạng các đơn vị trực thuộc với chức năng kinh doanh và được phép xuất nhập khẩu. Sau một thời gian hoạt động do cơ chế thị trường thay đổi, dựa vào luật HTX được Quốc Hội thông qua ngày 20/06/1994, căn cứ vào Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 21/02/1997 của Chính Phủ về đăng ký HTX và tổ chức hoạt động của Liên Hiệp HTX Thương Mại Thành Phố.
Hoạt động thương mại thời bấy giờ chỉ chủ yếu diễn ra ở chợ, các cửa hàng, các nơi bán lẻ,… vì vậy nảy sinh những vấn đề như nói thách, mua lầm hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng quá hạng sử dụng, chất lượng vệ sinh kém … luôn là nỗi lo lắng của người tiêu dùng.
Ban lãnh đạo gồm: Tổng Giám Đốc các Phó Tổng Giám Đốc và Kế Toán Trưởng + Tổng Giám Đốc (TGĐ): Là đại diện pháp nhân của Liên Hiệp chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về hoạt động của Liên Hiệp, là người có quyền cao nhất phụ trách mọi hoạt động của Liên Hiệp. Do quy mô và mạng lưới kinh doanh của Liên Hiệp khá rộng lớn nên kế toán Liờn Hiệp ghi sổ theo hỡnh thức Nhật Ký Chung để tiện theo dừi,tớnh toỏn và xử lý cỏc số liệu.Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã xử lý lấy số liệu trực tiếp ghi vào sổ nhật ký hoặc bản kê có liên quan, hoặc các sổ thẻ kế toán chi tiết. + Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài chính của HTX, đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của HTX trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán tương lai.Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết định kinh doanh của HTX.
Do Liên Hiệp HTX Thương Mại TP.HCM áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán nên kế toán tại Liên Hiệp chỉ quan tâm đến số liệu tổng hợp trên chứng từ gốc, mọi sai sót giữa chứng từ gốc và phiếu nhập kho (nếu có) sẽ do bộ phận có liên quan trực tiếp chịu trách nhiệm xử lý.
+ Mua hàng giao thẳng: Khi các siêu thị hoặc các đơn vị trực thuộc có nhu cầu hàng hóa thì các siêu thị hoặc đơn vị trực thuộc lập đơn đặt hàng gửi nhà cung cấp, nhà cung cấp giao hàng thẳng cho siêu thị hoặc đơn vị trực thuộc, hàng không nhập kho của Liên Hiệp, Liên Hiệp tiến hành thanh toán tiền hàng với nhà cung cấp. (5) Đối với hàng xuất sơ chế: Liên Hiệp không xuất hàng đi sơ chế, gia công (6) Giảm giá hàng mua: Việc giảm giá hàng mua do Liên Hiệp và nhà cung cấp thoó thuận trong hợp đồng, giảm trờn giỏ trị hàng mua, kế toỏn khụng ghi sổ theo dừi (bộ chứng giảm giá hàng mua xem phụ lục A5,A6). + Ngoài hai hình thức bán hàng như trên, tại Liên Hiệp còn diễn ra quá trình điều chỉnh hàng hóa giữa các đơn vị trực thuộc, giữa các siêu thị, giữa các siêu thị và các đơn vị bên ngoài (trường hợp này hiếm khi xảy ra): Khi hàng hoá ở siêu thị không bán được hoặc bán không hết, nhưng chất lượng vẫn đảm bảo thì siêu thị xuất hàng trả lại Liên Hiệp, Liên Hiệp không nhập kho mà chuyển hàng qua các siêu thị khác. b) Bán lẻ: Liên Hiệp không tiến hành bán lẻ, việc bán lẻ chỉ diễn ra ở các siêu thị, ở tại cỏc siờu thị cú kế toỏn theo dừi riờng, và cú chớnh sỏch bỏn hàng riờng.
* Việc xuất kho hàng bán đôi khi xuất kho, kế toán ghi nhằm mã hàng, do đó xảy ra trường hợp hàng không còn tồn vẫn ghi đã xuất, nên khi kiểm kê cuối kỳ số lượng hàng tồn của mặt hàng xuất nhằm bị âm trên báo cáo nhập xuất tồn , kế toán căn cứ vào báo cáo nhập xuất tồn điều chỉnh lại sổ sách cho phù hợp. TK 5111KD: Doanh thu bán hàng giao thẳng cho các đơn vị bên ngoài TK 5111KK: Doanh thu bán hàng qua kho cho các đơn vị bên ngoài TK 5121KD: Doanh thu bán hàng giao thẳng cho các đơn vị trực thuộc TK 5121KK: Doanh thu bán hàng qua kho cho các đơn vị trực thuộc TK 531KD: Hàng bán giao thẳng bị trả lại. Khi Liên Hiệp hoặc các siêu thị đặt hàng nhà cung cấp giao hàng đến siêu thị hoặc đến kho của Liên Hiệp do đó khoản chi phí vận chuyển hàng hàng hóa không phát sinh, Liên Hiệp chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá và chi phí khi hàng đã nhập kho, các khoản bảo hiểm, hao hụt trong quá trình mua Liên Hiệp không phải chịu.
+ Đối với giảm giá hàng bán: Việc giảm giá hàng bán xảy ra tại Liên Hiệp, thì thừa thuận với người mua giỏ bỏn ghi trờn húa đơn đó trừ khoản giảm giỏ đều này hoàn toàn hợp lý đúng với quy định. Tuy nhiên trong quá trình có thể xảy ra trường hợp người mua yêu cầu khoản giảm giá ngoài hoá đơn, nếu chấp thuận giảm giá thì theo quy định kế toỏn phải mở tài khoản theo dừi. Có TK 131: Ghi giảm khoản phải thu khách hàng nếu lúc mua khách hàng chưa thanh toán.
(2)Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ sang TK 511 để xác định doanh thu thuần.