Chiến lược đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện tử tại Hà Nội

MỤC LỤC

Nội dung đầu t phát triển ngành CNĐT

Một doanh nghiệp có mặt hàng tốt nhng không biết quảng bá mặt hàng của mình cho mọi ngời biết thì việc tiêu thụ sẽ gặp nhiều khó khăn, sản xuất không đợc mở rộng, doanh nghiệp chỉ dậm chân tại chỗ trong khi các doanh nghiệp khác nhờ làm tốt công tác tiếp thị, xúc tiến, mở rộng thị trờng liên tục phát triển. Đẩy mạnh hoạt động đầu t cho các hoạt động marketing này chính là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp điện tử hiện nay, qua đó giúp sản phẩm điện tử của ta từng bớc có mặt trên thị trờng quốc tế, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực sản xuất ngành CNĐT Việt Nam

Sản xuất linh, phụ kiện và vật liệu: Các sản phẩm linh kiện điện tử chính đã đợc sản xuất tại Việt Nam là đèn hình máy thu hình ( công suất 4 triệu chiếc/ năm), đế mạch in ( công suất 10 triệu chiếc/ năm), tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết cơ khí cho lắp ráp đèn hình, các loại an ten. Quản lý nhà nớc ngành CNĐT trớc đây cha có sự thống nhất: Bộ Công nghiệp quản lý các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện tử, linh phụ kiện và vật liệu; Bộ Khoa học – Công nghệ – Môi trờng quản lý về CNTT; Tổng cục Bu điện quản lý lĩnh vực bu chính viễn thông.

Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và khu vực về phát triển CNĐT 1. Khái quát về quá trình phát triển CNĐT trên thế giới

Quy mô và phân bố các doanh nghiệp công nghiệp điện tử trên địa bàn

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do suy giảm chung của ngành công nghiệp điện tử khu vực va thế giới, đồng thời cũng do sức hấp dẫn của môi trờng đầu t Thủ Đô với các nhà đầu t nớc ngoài trong ngành công nghiệp điện tử này cha cao ( thiếu các chính sách khuyến khích, u đãi vê cơ sở hạ tầng, tiên thuê đất, thuế…. Ngoài nhiêm vụ chính là t vấn về công ngệ thông tin, xử lý thông tin nội bộ ngành, phần mềm do các trung tâm này sản xuất còn có vai trò lớn trong việc ứng dụng tin học, chiếm tới 60-70% phần mềm ứng dụng chuyên nghiệp trong ngành.

Thị trờng tiêu thụ và doanh thu

Hoạt động dịch vụ phần cứng: Các dịch vụ phần cứng nh bảo hành, sửa chữa sau bán hàng cũng đã phát triển tuy chậm hơn so với dịch vụ phần mềm.

Một số doanh nghiệp CNĐT điển hình của Hà Nội

Sau khi xây dựng (quý II/2002), nhà máy đã đa ra thị trờng mừi năm 200.000 mỏy thu hỡnh màu hiện đại với màn hỡnh lớn, màn hình phẳng, nhiều tính năng công nghệ cao, các loại thiết bị điện tử kỹ thuật số công nghệ cao, các loại thiết bị gia dụng “thông minh” ứng dông kü thuËt sè…. Chiếm trên 70%, điều này cho thấy vai trò cực kỳ quan trọng của nguồn vốn nớc ngoài đối với ngành CNĐT, đây cũng là một thực tế chung đối với hầu hết các nớc ở Đông Nam á ( hầu hết các nhà sản xuất linh kiện điện tử lớn hoạt động ở Thái Lan và Malaisia đều có nguồn vốn từ Nhật Bản và Hàn Quèc).

Theo néi dung ®Çu t

( Sản xuất may thu hình, radio, thiết bị truyền thông). Doanh nghiệp có. Nguồn: Niêm giám thống kê Hà Nội. So với mặt bằng chung của thành phố, lao động ngành CNĐT có trình độ tơng đối cao. Hầu hết giám đốc các doanh nghiệp có trình độ đại học và trên đại học thuộc chuyên ngành điện, điện tử. Thu nhập của ngời lao động trong nghành công nghiệp điện tử Hà Nội ở mức khá so với bình quân chung trên địa bàn, đạt 1498000 đ/ ngời / tháng. ngời/ tháng). Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của ngời lao động Việt Nam là ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tuân thủ luật pháp kém, cha có tác phong lao động công nghiệp, nhất là phơng pháp làm việc theo nhóm, hạn chế với trình độ ngoại ngữ ( yếu thế so sánh với Trung Quốc nh việc nói cùng một ngôn ngũ với các nhà đầu t gốc Trung Quốc, yếu thế tiếng Anh so với khả năng ngoại ngữ của lao động các nớc Singapore, Indonexia, Malaysia ), hạn chế về trình độ quản lý, đặc biệt là nghiệp vụ th… ơng mại quốc tế, thơng mại điện tử….

Cơ cấu vốn đầu t vào ngành công nghiệp điện tử theo lĩnh vực sản xuÊt

Có rất nhiều ngời có chứng nhận đã qua các khoá đào tạo do các trung tâm tin học, các cơ sở đào tạo và thậm chí là các trờng đại học cấp nhng khi đợc tuyển dụng thì tỷ lệ đáp ứng đợc yêu cầu khá thấp. Nhìn chung, ngời lao động Việt Nam có khả năng học tập, nắm bắt, tiếp thu nhanh các công nghệ tiên tiến, kỹ thuật sản xuất, có khả năng ngiên cứu, đa ra các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, góp phần làm tăng sản lợng của doanh nghiệp.

Thị trờng sản phẩm điện tử 1. Thị trờng sản phẩm trong nớc

Theo thống kê, mặc dù nhu cầu về các sản phẩm điện tử chuyên dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các sản phẩm hàng hoá điện tử – tin học trên thị trờng ( 8.976 tỷ đồng), gấp 4 lần nhu cầu về sản phẩm điện tử dân dụng, song sản xuất trong nớc chỉ đáp ứng 5% nhu cầu, chiếm tỷ lệ. đóng góp cho sản xuất công nghiệp toàn ngành rất thấp, có 8%. Đây thực sự là một thị trờng rất lớn còn bỏ ngỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Theo điều tra sơ bộ của các doanh nghiệp trong ngành, nhu cầu về thiết bị. điện tử công nghiệp và chuyên dụng trên thị trờng Việt Nam khá lớn và đa dạng: từ những hệ thống PLC tự động điều khiển dây chuyền sản xuất,. điều khiển thang mỏy, đến những thiết bị camera quan sỏt theo dừi dựng cho nhiều ứng dụng của dân sự lẫn an ninh quốc phòng. Bên cạnh đó, hiện nay thiết bị điện tử y tế cũng có một khoảng nhu cầu thị trờng khá rộng lớn trong và ngoài nớc từ các sản phẩm điện tử y tế đơn giản, dùng cho gia đình đến những sản phẩm y tế cao cấp dùng cho những phòng khám và nhu cầu các nhân. Nhng do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và giảm sút của đầu t nớc ngoài, tốc độ tăng trởng thị trờng tin học trong năm 1998 và 1999 bị giảm sút. Có thể nói đây là một chỉ số tăng trởng khá tốt. Bảng : Thống kê số liệu sản xuất công nghiệp và xuất nhập khẩu hàng điện tử tin học Hà Nội năm 2001. tt Hạng mục. USD) Lợng Trị giá. Tổng giá trị nhập khẩu hàng điện tử, máy tính và linh kiện năm 2000 là 630 triệu USD và năm 2001 là 869 triệu USD, bao gồm những sản phẩm phục vụ cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bu chính viễn thông, y tế, giáo dục, ngiên cứu khoa học Tuy nhiên, mỗi… nhóm hàng khác nhau có những biến động rất khác nhau về tình nhập khÈu trong thêi gian qua.

Bảng : Nhu cầu các sản phẩm nghe nhìn
Bảng : Nhu cầu các sản phẩm nghe nhìn

Đánh giá về nghành CNĐT Hà Nội 1. Đánh giá mức độ đầu t vào ngành CNĐT

    Đặc biệt, hệ thống thônh tin liên lạc ( bu chính, viễn thông) từ một mạng lới quy mô, năng lực còn hạn chế, trình độ công nghệ còn lạc hậu, dịch vụ cung cấp còn đơn điệu đến nay đã phát triển tơng đối hiện đại, với trình độ công nghệ tơng đơng các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế, xuất phát điểm, quy mô sản xuất còn nhỏ bé, phân tán, chủ yếu vẫn là sản xuất lắp ráp ở trình độ trung bình, hầu nh cha có sản xuất linh kiện; sản phẩm chủ yếu là dân dụng, tính cạnh tranh thấp, các thiết bị chuyên dụng và công nghiệp còn hạn chế; công tác ngiên cứu mới hình thành, còn sơ khai; lao động kỹ thuật cao và công nhân lành nghề còn thiếu; đầu t vào ngành công ngiệp điện tử còn rất ít và cha định hớng cao; công tác đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế cả về lợng và về chất.

    Giải pháp đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội

    Các chơng trình đầu t trọng điểm của Hà Nội trong thời gian tới Khẩu hiệu đi tắt đón đầu không có nghĩa chúng ta phải làm một cái gì

    Cần thiết phải xây dựng hạ tầng cơ sở viễn thông ( nh: phát triển và hoàn thiện hệ thống đờng truyền dẫn chủ yếu là cáp quang dẫn đến thue bao, tăng cờng khả năng truy cập internet với tốc độ cao hơn, sớm điều chỉnh mặt bằng giá cỡng viễn thông phù hợp với mặt bằng thu nhập của ngời dân), tạo điều kiện tối đa cho việc khai thác ph-. Để CNĐT trở thành ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội nh tinh thần nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ chính trị và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố lần thứ VIII, thì ngành này phải đạt mức tăng trởng cao và phát triển vợt lên so với các ngành khác, muốn vậy phải tập trung vốn đầu t cho CNĐT.

    Nhu cầu vốn đầu t theo từng giai đoạn

    Trong khi đó, để phát triển ngành CNĐT cần đầu t những dự án lớn, hàng chục triệu thâm chí hàng trăm triệu USD ( nh dự án liên doanh ORION- HANEL hiện nay). Đối với vốn trong nớc, cơ cấu nguồn vốn cũng sẽ thay đổi, khả năng huy động vốn từ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc hoặc thành lập công ty cổ phần mới, phát hành cổ phiếu, trái phiếu sẽ tăng lên so với giai đoạn tr- ớc, tuy nhiên nguồn vốn tín dụng vẫn đóng vai trò quan trọng.

    Nhu cầu vốn đầu t theo cơ cấu sản phẩm , lĩnh vực thuộc CNĐT trong đầu t phát triển CNĐT

    Kinh nghiệm cho thấy, với một ngành CNĐT ở giai đoạn đầu phát triển nh nớc ta, đồng thời cũng là mô hình của Hàn Quốc trớc đây ( đặc trng là lắp ráp, sử dụng linh lion và công nghệ nhập khẩu để lắp ráp sản phẩm và sau đó xuất khẩu thành phẩm), thì để đứng vững và phát triển phải dựa chủ yếu vào đội ngũ lao động giá rẻ, tay nghề cao. Trong quá trình đầu t phát triển các cơ sở CNĐT cũng cần lu ý tạo ra sự kết hợp hài hoà một số cơ sở có quy mô lớn với hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bên cạnh sự cố gắng thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài, cần rất chú trọng phát triển tiềm lực nội sinh.

    Hệ thống các giải pháp đầu t phát triển ngành CNĐT Hà Nội

      Đối với đội ngũ chuyên gia đầu ngành, Thành Phố cùng với doanh nghiệp cần đề ra những chính sách khuyến khích và thu hút ngời tài, ngời có chuyên môn cao, các chuyên gia giỏi đang ở các địa phơng khác về công tác cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình họ đợc định c tại Hà Nội, nhất là trong trờng hợp các giáo s Việt kiều đầu ngành về lĩnh vực điện tử – công nghệ thông tin thực sự muốn về làm ăn sinh sống tại quê hơng và muốn đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp phát triển ngành CNĐT ở Việt Nam, ở Hà Nội. Thành Phố khuyến khích và hỗ trợ kinh phí ban đầu thành lập trung tâm dạy nghề chất lợng cao của Hà Nội không những phục vụ cho ngành nghề chất lợng cao ( tin học, điện tử, viến thông, vật liệu mới, tự động hoá )… hoặc đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động trong ngành CNĐT; đối với một số ngành nghề có chuyên môn đặc thù Thành Phố cần hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí đào tạo để khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo tại chỗ.