Quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng, phương pháp và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá chất l ợng sản phẩm

Vì vậy, các doanh nghiệp sẽ phải có lựa chọn và quyết định những chỉ tiêu quan trọng nhất làm cho sản phẩm của mình mang sắc thái riêng phân biệt với những sản phẩm đồng loại trên thị trờng. Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình thực hiện chất lợng giữa các bộ phận, các doanh nghiệp ta còn có các chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất để so sánh.

Vai trò của việc nâng cao chất l ợng sản phẩm

Sản xuất sản phẩm chất lợng cao độc đáo, mới lạ, đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ kích thích tăng mạnh nhu cầu đối với sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ nhanh sản phẩm với số lợng lớn, tăng giá trị bán thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với sản phẩm mà có u thế riêng so với sản phẩm cùng loại. Tóm lại, khi tìm các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm doanh nghiệp cần phải chú ý đến chi phí sản xuất ra một sản phẩm, điều kiện xã hội, kỹ thuật, công nghệ, mức thu nhập của ngời tiêu dùng và sức cạnh tranh của thị trờng để sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá cả phù hợp, đợc thị trờng chấp nhận.

Sơ đồ 2: Biểu diễn chất lợng làm tăng lợi nhuận:
Sơ đồ 2: Biểu diễn chất lợng làm tăng lợi nhuận:

Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố vĩ mô

Tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, nguồn cung cấp tiền, các chính sách tiền tệ, các chính sách kinh tế chính là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất lợng sản phẩm đảm bảo cho sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Ngoài một số yếu tố mang tính khách quan ở trên thì yếu tố về phong tục, văn hoá, tỷ lệ tăng dân số, cấu trúc dân tộc, cấu trúc nghành nghề, tôn giáo, mức sống, khả năng thanh toán, thói quen tiêu dùng (thị hiếu) của từng vùng lãnh thổ, từng thị trờng cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng đối với chất lợng sản phẩm.

Các nhân tố bên trong

Nắm vững đợc đặc tính của nguyên vật liệu để thiết kế sản phẩm là điều cần thiết song trong quá trình chế tạo, việc theo dừi, kiểm soỏt chất lợng sản phẩm theo tỷ lệ phối trộn là điều quan trọng để mở rộng mặt hàng, thay thế nguyên vật liệu, xác định đúng đắn các chế độ gia công. Hay nói cách khác, nhóm yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị có mối quan hệ khá chặt chẽ, không chỉ góp phần vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm, mà còn tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thơng trờng, đa dạng hoá chủng loại nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, giá.

Khái niệm, thực chất, vai trò của quản trị chất l ợng sản phẩm Khái niệm về quản trị chất lợng

Theo giáo s ngời Nhật Hitoshikume: “TQM là một dụng pháp quản trị đa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng trởng bền vững của một tổ chức thông qua việc huy động hết tất cả tâm trí của tất cả các thành viên nhằm tạo ra chất lợng một cách kinh tế theo yêu cầu của khách hàng”. Quản trị chất lợng phải đợc thực hiện thông qua một cơ chế nhất định bao gồm hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đặc trng về kỹ thuật biểu thị mức độ nhu cầu thị tr- ờng, một hệ thống tổ chức điều khiển và hệ thống chính sách khuyến khích phát triển chất lợng, chất lợng đợc duy trì đánh giá thông qua việc sử dụng các phơng pháp thống kê trong quản trị chất lợng.

Sơ đồ 5: Vòng tròn PDCA
Sơ đồ 5: Vòng tròn PDCA

Phiếu kiểm tra (check sheets)

Mục tiêu của quản trị chất lợng trong giai đoạn này là nhằm đảm bảo thoả mãn khách hàng nhanh nhất, thuận tiện nhất với chi phí thấp nhất nhờ đó tăng uy tín, danh tiếng cho doanh nghiệp. Vì vậy những năm gần đây công tác bảo đảm chất lợng trong giai đoạn này đợc các doanh nghiệp rất chú ý, mở rộng phạm vi và tính chất các hoạt động dịch vụ.

Biểu đồ Pareto (Pareto diagrams)

- Thuyết minh hớng dẫn đầy đủ các thuộc tính sử dụng, điều kiện sử dụng, quy trình quy phạm sử dụng sản phẩm. - Nghiên cứu đề suất những phơng án bao gói vận chuyển bảo quản, bốc dỡ hợp lý nhằm tăng năng suất, hạ giá thành.

Biểu đồ nhân quả (Cause and effect diagrams)

Về phía doanh nghiệp

Nhằm thực hiện nghị định của chính phủ về việc chuyển đổi các Doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty Cổ phần, ngày 1/1/2001 Công ty dụng cụ Cơ khí Hà Nội chính thức cổ phần hoá với tên gọi Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và trởng thành Công ty luôn là đơn vị mạnh của Bộ, Quận và Thành phố và đợc tặng 2 huân chơng Lao động hạng II, 2 huân chơng Lao động hạng III, lẵng hoa của Bác Tôn, 2 lần đợc Thủ tớng Chính phủ tặng cờ thi.

Bộ máy tổ chức quản lý

* Giám đốc Công ty: do HĐQT bổ nhiệm trong số các thành viên HĐQT với t cách pháp nhân trong mọi giao dịch và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của HĐQT, của. * Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ, điều hành các hoạt động hành chính trong nội bộ nhà máy, nhận chỉ thị của Giám đốc chuyển thành các văn bản quyết định đến các phòng ban phân xởng.

Tổng tài sản và tổng nguồn hình thành tài sản

Hiện nay, Công ty chủ yếu tập trung vào việc sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ thị trờng nội địa, giảm chi phí để hàng cơ khí tiêu dùng hàng ngày càng có chỗ đứng vững chắc ở thị trờng trong nớc. - Nhiệt luyện để nâng cao tính năng (độ cứng) của sản phẩm bằng các thiết bị lò tần số hay lò muối đánh bóng bề mặt, tẩy rửa làm sạch, mạ bóng hoặc mạ mờ bằng crôm hoặc Niken, có sản phẩm mạ đen bằng dầu đen mạ kẽm.

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán

Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nh vậy quy trình công nghệ sản phẩm của Công ty gồm nhiều giai đoạn khác nhau trong đó có chủ yếu là 4 giai đoạn đầu. Đến giai đoạn gia công nguội là sản phẩm sản xuất ra đã có đầy đủ công dụngcũng nh có đầy đủ các đặc tính cần thiết của một sản phẩm tót và có thể đem vào sử dụng.

Đặc điểm về máy móc thiết bị

(Nguồn theo tài liệu của phòng Tài vụ) Máy móc của Công ty đều đã hao mòn lớn hơn 68,72% trong đó đặc biệt là máy móc thiết bị tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất chiếm 67,72%. Do đó Công ty nên đầu t thích đáng vào máy móc thiết bị nó sẽ giúp tăng khối lợng sản phẩm sản xuất cũng nh chất lợng lao động và chất lợng sản phẩm.

Đặc điểm về lao động

Đặc điểm về thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm 1. Đặc điểm trong nớc

Hiện nay sản phẩm của Công ty đã đợc tiêu dùng ở khắp nơi trong cả nớc song chủ yếu tập trung ở các khu vực thành thị, đặc biệt là các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Về tỷ trọng các loại thị tr… ờng miền Bắc chiếm 50% tổng doanh thu vì nhiều lý do nh địa bàn của Công ty ở Hà Nội, do vậy việc vận chuyển và phân phối cho các đại lý rất kịp thời và hiệu quả. Trong nửa cuối năm 1998 và năm 1999, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty đợc mở rộng, các sản phẩm INOX phục vụ hầu hết cho các khách có thu nhập cao do đó Công ty đã mở thêm các đại lý ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hà Giang, Thái Bình, Phú Thọ….

Kết qủa sản xuất kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây

Chi phí bán hàng Chi phí quản lí DN Lợi nhuận từ HĐ KD Thu nhập từ HĐTC Lợi tức từ HĐTC Thu nhËp bÊt thêng Chi phÝ bÊt thêng Lợi nhuận bất thờng Tổng lợi nhuận trớc thuế Thuế TNDN phải nộp Lợi nhuận sau thuế. Doanh thu tiêu thụ hàng năm đều tăng, thể hiện quy mô sản xuất và tiêu thụ đ- ợc mở rộng, sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng chấp nhận, tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu không đều, có xu hớng tăng mạnh.

Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng 7: Báo cáo kết quả kinh doanh

Ph ơng h ớng kế hoạch phát triển của Công ty trong một vài năm tới

Coi trọng hiệu quả sản xuất, quản lý chặt chẽ các định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản phẩm sản xuất ra phải có lãi, nâng cao chất lợng hoạch toán chi phí ở các phân xởng. Tăng cờng công tác quản lý lao động, ngời lao động phải cố nghĩa vụ làm đủ 8 giờ lao động theo luật định, chấm dứt việc vi phạm kỷ luật lao động.

Hệ thống chỉ tiêu chất l ợng sản phẩm của Công ty

- Độ đối xứng giữa các rãnh tạo lỡi cắt chính và răng hoa giữa hai vế kìm không đợc lớn hơn 0,8 mm, độ so le chiều dọc không lớn hơn 0,5 mm. Hiện nay tại Công ty tất cả các loại sản phẩm nh: bộ dụng cụ xe máy, cần khởi động xe máy, thìa, đĩa INOX, cờ lê đều phải đáp… ứng các chỉ tiêu kỹ thuật cụ thể.

Thực trạng chất l ợng sản phẩm ở Công ty

Sở dĩ có kết quả trên bởi vì trong năm 2002 Công ty đã đầu t 2,8 tỷ đồng, năm 2003 là 3 tỷ đồng vào việc đầu t máy móc thiết bị tại các phân xởng và sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ nhân viên Công ty trong công tác tổ chức sản xuất và quản lý chất lợng sản phẩm nên số lợng sản xuất ra nhiều hơn, chất lợng sản phẩm cũng cao hơn. Nhõn thức rừ đợc vấn đề thị hiếu của khỏch hàng là rất quan trọng Cụng ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đã thấy đợc tầm quan trọng của việc đánh giá chất l- ợng sản phẩm không chỉ dừng lại ở việc so sánh sản phẩm qua các năm hay so sánh sản phẩm sản xuất với sản phẩm tiêu chuẩn mà cần phải đi sâu nghiên cứu và so sánh.

Bảng 13: So sánh chất lợng sản phẩm kìm điện 180  với các          đối thủ cạnh tranh
Bảng 13: So sánh chất lợng sản phẩm kìm điện 180 với các đối thủ cạnh tranh

Những tồn tại

Việc quản lý máy móc thiết bị của Công ty cũng cha tốt, cha sử dụng đợc hết công suất của máy móc, ý thức giữ gìn bảo quản máy móc cũng cha tót, ngời công nhân vẫn cha coi trọng máy móc thiết bị chính là phơng tiện để nuôi sống mình, không chăm lo bảo quản, lau chùi, tra dầu mỡ xiết bu lông, cha kịp thời phát hiện những chỗ hỏng hóc để sửa cha ngay mà chỉ biết cho máy làm việc cho đến khi hỏng hẳn. - Nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong những nhiệm vụ mang tính chiến lợc không riêng gì của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu mà là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp sản xuất hiện nay nếu muón tồn tại và phát triển, bởi với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng và với xu hớng quốc tế hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, kéo theo sự cạnh trang gay gắt, thì chất lợng và việc nâng cao chất l- ợng sản phẩm hoặc dịch vụ có vai trò quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp.

Bảng 14: Bậc thợ của Công nhân sản xuất
Bảng 14: Bậc thợ của Công nhân sản xuất

Nâng cao chất l ợng cán bộ quản lý và tay nghề công nhân

Song việc nhận chứng nhận ISO 9001 chỉ giúp Công ty có những thuận lợi trong những giao dịch ban đầu còn những giao dịch tiếp theo thì phụ thuộc vào chất lợng sản phẩm có thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng hay không, khi đó họ chỉ quan tâm đến chất lợng, giá cả và thời hạn mà không quan tâm. Thay vì kiểm tra chất lợng sau khi sản xuất (KCS), TQM đã chuyển sang kế hoạch hoỏ, theo dừi, phũng ngừa trớc khi sản xuất sử dụng cỏc cụng cụ thụng kờ để theo dừi và phõn tớch về mặt định lợng cỏc kết qủa cũng nh cỏc yếu tố ảnh hởng đến chất lợng, tiến hành phân tích, tìm nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa thích hợp.

Bảng 1: Cơ cấu lao động theo nghề
Bảng 1: Cơ cấu lao động theo nghề

Đầu t hoàn thiện máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ

Mặt khác tăng cờng hợp tác với các Công ty nớc ngoài nh Công ty YAMAHA của Nhật Bản vì đây vừa là đối tác vừa là thị tr… ờng từ trớc đến nay của Công ty để vay vốn dới dạng nhập máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đo Công ty cần làm tốt công tác quản lý máy móc thiết bị, cần quy định rừ chế độ sử dụng bảo quản, qui dịnh rừ quy trỡnh thao tỏc cho từng loại máy nhất là đối với các loại máy mới mà kỹ thuật vận hành phức tạp, qui định chế độ lau chùi và tu sửa thờng xuyên.

Bảng 2: Cơ cấu giá trị TSCĐ
Bảng 2: Cơ cấu giá trị TSCĐ

Đảm bảo chất l ợng nguyên vật liệu

Công tác định mức phải đợc tiến hành một cách chính xác và tỷ mỉ vì đây là phơng pháp tiên tiến, hiệu quả trong việc tự chủ cho các bộ phận cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay việc mua sắm vật t đặc chủng còn bị tiến độ sản xuất chi phối, vì vậy Công ty cần chú ý hơn việc thăm dò giá cả, chất lợng, nhằm thực hiện đầy đủ các quy định đề ra cho chất lợng sản phẩm, cho sản xuất đồng thời cắt giảm đợc chi phí.

Tạo và gia tăng động lực là việc và khả năng sáng tạo của ng ời lao động

- Đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất là vấn đề quan trọng để đa các mặt quản lý khác của Công ty đi vào nề nếp và đạt hiệu quả cao nh: quản lý lao động,. Ngợc lại, đối với các nhân viên thiếu ý thức, vô trách nhiệm làm ảnh hởng đến sản xuất thì phải chịu kỷ luật, chịu phạt (có thể phạt cụ thể bằng số tiền thiệt hại của Công ty) khi đó họ mới có thể rút kinh nghiệm lần sau.

Tăng cờng công tác kiểm tra

Để thực hiện tốt chế độ trách nhiệm đòi hỏi mọi ngời phải giữ gìn kỷ luật lao động, yêu cầu của kỷ luật lao động là không cho phép ai làm sai những trình tự lao động đã đợc Công ty quy định: triệt để tuân theo thời gian làm việc mà nhà nớc quy định, không cho phép ngời nào đến muộn về sớm, tự ý đổi chỗ làm việc và trêu đùa trong khi làm việc. * Cải tiến chất lợng toàn Công ty: hoạt động này đợc tiến hành đều khắp ở các bộ phận từ lãnh đạo sản xuất đến chuyên trách sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ Công ty làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng, của xã hội.

Cải tạo môi tr ờng làm việc và xây dựng cơ sở ha tầng

Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm trong quá trình lu thông kinh doanh gồm rất nhiều giai đoạn, song sản phẩm của Công ty bị giảm sút về chất lợng phần lớn lại tập trung vào quá trình vận chuyển từ phân xởng vào các kho trung chuyển, dự trữ tại các kho bán buôn, bán lẻ. Trong thời gian tới Công ty có kế hoặch di chuyển đi nơi khác nhng trớc mắt Công ty cần: Để giảm bớt sự ô nhiễm ở các phân xơng 1 và phân xởng 2 cần đầu t bố trí thêm các quạt thông gió, hệ thống bóng điện tạo cho môi trờng thông thoáng và.

Tăng c ờng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị tr ờng về chất l ợng sản phÈm

Mục tiêu của ngành cơ khí Việt nam là tự sản xuất đợc 45% giá trị sản lợng, tơng đơng 5 tỷ USD/năm để cung cấp cho nhu cầu trong nớc và 30% trong giá trị sản lợng, tơng đơng 1,3 tỷ USD/năm để cung cÊp cho nhu cÇu xuÊt khÈu. + Nghiên cứu, tìm hiểu những tiêu chuẩn, yêu cầu, thị hiếu của thị trờng hiện nay để tìm ra u nhợc điểm của sản phẩm không phù hợp từ đó có những biện pháp khắc phục, sửa chữa và có phơng hớng hoàn thiện.

Bảng 3: Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010
Bảng 3: Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến 2010