MỤC LỤC
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nên sản xuất vật chất của xã hội(3). Công nghiệp bao gồm 4 loại hoạt động chủ yếu: 1) Khai thác tài nguyên nhân tạo ra nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ (khai thác mỏ, khai thác nớc biển, khai thác năng lợng mặt trời ); 2) sản xuất và chế biến sản phẩm của công nghiệp khai thác và nông. Vì lí do này mà chỉ dới 20% của 214 triệu tấn muối sản xuất đợc trong năm 2000 đợc đem buôn bán quốc tế, một là buôn bán xuyên biên giới ví dụ nh giữa Mỹ và Canada, hai là xuất khẩu đến những vùng đặc biệt tiêu thụ nhiều muối hoặc nơi mà hoàn toàn không có hoặc tơng đối ít ngành công nghiệp sản xuất muối (ví dụ Nhật Bản).
Gần đây đã có một sự gia tăng trong tổng sản lợng muối của Hoa Kỳ do việc đa vào sản xuất một qui trình sản xuất muối theo phơng pháp bốc hơi bởi Công ty United Salt ở Bay Town Texas và một số mỏ muối mới của công ty American Rock Salt (tại Hampton Corners, bang New York) và Detroit Salt (tại mỏ Detroit, Michigan). Muối đợc khai thác kiểu dung dịch tại mỏ Upper Lotsberg ở độ sâu khoảng 1,800m dới lòng đất, sản lợng muối này đợc sử dụng trong qui trình sản xuất “sodium chlorate”, chủ yếu là trong qui trình biến đổi thành chlorine dioxide (một chất làm trắng trong ngành công nghiệp sản xuất giấy/bột giấy).
Một lý do khác là việc đầu t của Nhà nớc để duy trì sự ổn định hàng năm không còn nữa, dẫn đến tình trạng diêm dân bỏ sản xuất muối, số diện tích khai thác muối còn lại năng suất giảm đi rõ rệt, hệ thống hợp tác xã bị tan rã làm cho việc sản xuất muối cũng đình đốn suy giảm nặng nề, diêm dân quay lại lối sản xuất hộ gia đình, bớc đầu có mang lại thu nhập cao hơn, nhng do sản xuất muối mang tính công nghiệp, phải sử dụng chung hệ thống thủy nông, cơ sở hạ tầng, đờng sá không phù hợp với xu thế sản xuất nhỏ manh mún nên sản lợng muối trên cả. Mặt khác, một số hợp đồng kinh tế cung ứng cho các nhà máy công nghiệp mặc dù đợc ký ngay từ đầu vụ nhng khi có biến động về thị trờng thì các nhà cung ứng tự ý cắt giảm số lợng, đòi tăng giá để bán ra ngoài với giá cao hơn làm nản lòng các nhà tiêu thụ, trong khi các nhà tiêu thụ rất cần sự ổn định của nguyên liệu đầu vào về số lợng, chất lợng và giá cả để đảm bảo sản phẩm đầu ra có khả năng cạnh tranh với các hoá chất ngoại nhập, mặc dầu họ rất biết rằng cùng một giá và chất lợng nh nhau thì việc lấy muối trong nớc sẽ chủ động và kinh tế hơn rất nhiều do không phải chịu sức ép tiền vốn, kho chứa, hao hụt.v.v.
Đây là khoản đóng góp thờng xuyên, hàng năm của mỗi ngời dân cho chính sách tài chính quốc gia (nh là một hình thức vận động toàn dân mua công trái thông qua việc cung cấp muối ăn), Nhà nớc sẽ có một nguồn thu ổn định khoảng 1.200 tỷ đồng. Có đợc nguồn thu này, tuy cha phải là lớn nhng thay đợc cho nguồn ngân sách mà Nhà nớc phải cung cấp cho ngành từ nhiều năm qua và trớc mắt phục vụ ngay cho các yêu cầu quản lý, phát triển của ngành cần phải đầu t nh:. - Đầu t phát triển sản xuất, lu thông theo quy hoạch. - Đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Tạo nguồn hỗ trợ muối chính sách vùng dân tộc và miền núi. - Cải thiện bao bì, nhãn hàng hoám quản lý chất lợng muối Iốt cho dân. - Xây dựng quỹ hỗ trợ thiên tai cho diêm dân. - Xây dựng quỹ hỗ trợ thiên tai cho cơ sở hạ tầng sản xuất. - Xây dựng quỹ bình ổn giá. - Xây dựng nguồn năng lợng dự trữ quốc gia hàng năm. - Bố trí ngân sách để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho ngành muèi. - Bố trí nguồn cho công tác nghiên cứu khoa học và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chính sách này cũng làm tăng đáng kể nguồn thu ở các tỉnh, thành phố có nghề sản xuất muối, tạo động lực để địa phơng quan tâm hơn đến công tác phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, tải tiến chất lợng và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động muối. Cần có chính sách đầu t thoả đáng cho ngành muối. Đối với khu vực sản xuất muối trong dân: Với nhiều lý do khu vực này sẽ. đợc chuyển dịch cơ cấu sản xuất mạnh mẽ song hàng chục ngàn héc ta vẫn phải duy trì sản xuất hàng chục năm nữa, là nguồn sống của trên dới 7 vạn, kinh doanh nghề muối. Vì vậy, Nhà nớc cần tiếp tục đầu t và nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất các công trình đầu muối nh đê, cống, kênh mơng cấp I, đờng giao thông. Đồng thời cần có chính sách tín dụng cụ thể cho dân vay để cải tạo, nâng cấp thiết bị sản xuất nội đồng nhằm nâng cao năng suất muối, áp dụng công nghệ mới, cải thiện chất lợng sản phẩm. ở các khu vực các đồng muối có quy mô tập trung ở vùng có lợi thế tài nguyên: Đây là vùng trọng điểm để phát triển ngành muối Việt Nam. Cần phải coi khu vực này là mỏ tài nguyên quốc gia không những chỉ cung cấp muối nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá học, mà lợng nớc ót đợc loại ra sau thu hoạch với khối lợng lớn lại là nguồn hoá chất đã đợc làm giầu, nếu tổ chức khai thác tốt, nguồn lợi đó còn cao hơn nguồn lợi từ muối. Với nhu cầu tất yếu và vĩnh hằng cho sự tồn tại của con ngời và phát triển kinh tế, đồng muối sẽ tồn tại hàng trăm năm. Do đó, cơ sở vật chất kỹ thuật. đồng muối có một vị trí đặc biệt quan trọng sự tồn tại và phát triển của xã hội. Vì vậy, để tạo điều kiện phát triển nhanh và đúng hớng, đáp ứng nhu cầu tăng nhanh trong thời kỳ tới cần có chính sách: 1) Cần tạo quỹ đất ổn định để phát triển muối theo hớng công nghiệp và hiện đại. để xây dựng công trình đầu mối và cơ sở hạ tầng, giải toả đền bù, di dân, lập khu tái định c mới. 3) Có chính sách tín dụng u đãi để xây dựng cơ sở nội đồng, thiết bị sản xuất, khai thác tổng hợp lợi dụng các sản phẩm hoá công từ nớc ót. 3) Có chính sách miễn, giảm thuế thu nhập từ 3 - 5 năm đầu khai thác là thời gian để đồng muối vào ổn định năng suất thiết kế và trả nợ vay. Từ sản xuất muối khô (hạt to) trộn Iốt bây giờ có xu hớng dùng muối tinh qua chế biến trộn Iốt. u điểm của mặt hàng này là sạch sẽ vì đã lọc bỏ hết tạp chất. Mặt khác khi nền kinh tế khởi sắc các ngành sản xuất phát triển, nhu cầu muối công nghiệp tăng lên nhanh chóng. Tổng Công ty xác định các khách hàng này phải là những khách hàng lâu năm quen thuộc vì thế lợng giành cho sản xuất công nghiệp đợc bảo đảm hàng năm. Ngoài ra nớc ta có tiềm năng về xuất khẩu muối sang thị trờng Châu á đây là một thị trờng rộng lớn. Nếu nâng cao chất lợng muối, nguồn thu lợi từ xuất khẩu đến hàng triệu USD mỗi năm góp phần giải quyết lực lợng lao động dôi d. Các giải pháp thị trờng hớng đến khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muối Nhà nớc không còn giữ vai trò độc quyền. Để đảm bảo đợc sự tồn tại các doanh nghiệp muối phải tham gia cạnh tranh bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác. Chính vì vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải hớng vào thị trờng với mục tiêu phục vụ khách hàng tốt nhất, có nh vậy mới thu hút lôi kéo đợc khách hàng mở rộng kinh doanh, gia tăng lợi nhuận, từ đó có khả năng đã đợc hiệu quả ngày càng cao. Tổng Công ty cần hoàn thiện bộ phận Marketing với 4 nhiệm vụ lớn:. 1) Nghiên cứu dự báo thị trờng, 2) Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, các trở. ngại cần khắc phục, 3) nghiên cứu và thực thi các hoạt động tiêu thụ, 5) Nghiên cứu các biện pháp phục vụ khách hàng, 5) Nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới.
Sản xuất muối ở Châu Phi
Sản xuất muối ở Châu á Thái Bình Dơng 1 Austraria
Sản xuất Muối ở Trung Đông & Nam á 1 Bangladesh
Nguồn: Thống kê thơng mại của Chính phủ Các nớc Scandina và Nodic - nhập khẩu muối từ nguồn Châu Âu, 2000 (nghìn tấn).