Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần đầu tư & phát triển Đức Quân giai đoạn 2010-2014

MỤC LỤC

Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

Chất lượng hàng hoá cũng phải được nâng cao, cố gắng chiếm lĩnh thị trường nội địa, nâng cao xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ trình độ quản lý của nước ngoài, đảm bảo việc làm ổn định cho CBCNV của xí nghiệp. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, chú trọng tài năng và phẩm chất của người cán bộ, khẩu trương xây dựng đội ngũ cán bộ có năng lực để thực hiện nhiệm vụ của xí nghiệp trong giai đoạn mới.- Mở rộng thị trường tiêu thụ,gia tăng thị phần cho DN.

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ &

PHÁT TRIỂN ĐỨC QUÂN

Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần đầu tư & phát triển Đức Quân

Và điều đặc biệt là tốc độ tăng tiền lương thấp hơn so với tốc độ tăng năng suất lao động, cho thấy công ty đã chú trọng tới việc quản lí lao động, nâng cao chất lượng, tay nghề đội ngũ lao động và công tác lập kế hoạch tiền lương thực hiện tương đối tốt. Qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm 2014 cho thấy Công ty cổ phần đầu tư & phát triển Đức Quân đã hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đưa ra, mang lại hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Luận văn tốt nghiệp

Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Phân tích tính nhịp nhàng của quă trình sản xuất và tiêu thụ là đánh giá mức

Năm 2014 là năm khó khăn chung cho ngành dệt may, do đó sản lượng bị hạn chế, trong khi theo yêu cầu mở rộng sản lượng chung toàn ngành dệt may theo quy hoạch đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt, thì các doanh nghiệp đang dốc sức mở rộng đầu tư, tăng cường mua sắm thiết bị để đáp ứng, thì hiệu quả sử dụng TSCĐ nếu chỉ tính trong 1 năm là không chính xác. Cụ thể đối với nhóm máy móc thiết bị có hệ số hao mòn cuối năm là 0,300 tăng so với đầu năm là 0,039; do Công ty là công ty sản xuất sợi nên máy móc thiết bị phải hoạt động thường xuyên cho nên nhanh bị hao mòn, hơn thế do là TSCĐ nhóm máy móc thiết bị công ty gần đây đã cũ, gần hết khấu hao, cần thay mới và sửa chữa thường xuyên; nhóm nhà cửa vật kiến trúc có hệ số hao món cuối năm là 0,240, phương tiện vận tải có hệ số hao mòn cuối năm là 0,268; TSCĐ vô hình có hệ số hao mòn cuối năm là 0,367.

Bảng 2-7 Tháng,
Bảng 2-7 Tháng,

Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định cho người lao động

Công ty đã nâng cấp, tu sửa cũng như mua sắm thêm trang thiết bị mới, có những biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của tác nhân bên ngoài đến TSCĐ. Bên cạnh đó công ty đã thanh lý những tài sản không dùng hoặc năng suất quá thấp để giảm chi phí sửa chữa, sửa chữa nhiều gây tốn kém nhiên liệu cũng như nhân công nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bảng tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động
Bảng tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động

Luận văn tốt nghiệp Qua bảng ta có nhận xét

Tuy nhiên trong năm 2014 vừa qua, số lượng lao động có bằng đại học, cao đẳng tăng thêm 3 người, điều này cho thấy Công ty đang quan tâm, tạo điều kiện cho CBCNV học tập nâng cao trình độ, hướng tới xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ cao, nhằm phục vụ cho sự phát triển lâu dài của Công ty. Trong những năm tới, Công ty cần có biện pháp nhằm đẩy mạnh năng suất lao động như thực hiện công tác trả lương có hiệu quả kinh tế, tức là sử dụng quỹ lương như một đòn bẩy quan trọng trong việc khuyến khích công nhân viên tăng năng suất lao động, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của công nhân viên….

Bảng phân tích  số lượng lao động của Công ty năm 2014
Bảng phân tích số lượng lao động của Công ty năm 2014

Kiều Thị Thu Thủy - 1124010341

TÀI SẢN

Trong đó, TSCĐ hữu hình điều này chứng tỏ trong năm Công ty không mở rộng quy mô sản xuất, mà chủ yếu giải quyết và điều chỉnh lại các hoạt động sản xuất từ năm trước, bên cạnh đó thanh lý một số máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu nhưng chưa kịp đầu tư mới trong năm. − Theo bảng 2-26 qua tính toán cho thấy cuối năm phần nợ chiếm 58% trong tổng số vốn, điều này cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty chưa tốt vì tài sản của công ty hiện có chỉ có thể tài trợ được 33% tổng số vốn cần cho sản xuất kinh doanh của mình, Công ty đang rất căng thẳng trong việc thanh toán các khoản nợ. Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm tăng lên so với đầu năm cho thấy Công ty đang sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả, tính tự chủ và độc lập về tài chính của Công ty có sự ổn định đang dần được cải thiện; khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp, việc sử dụng vốn có phần giảm sút.

S − Chỉ

Vốn chủ sở hữu của Công ty chưa đảm bảo được nhu cầu tài sản phục vụ kinh doanh, song Công ty đã huy động các nguồn khác đảm bảo an toàn và có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao cho Công ty. Tỷ suất nợ của Công ty ở cuối năm 2014 tương đối cao nhưng đang có xu hướng giảm đi.

I − Tài

Một phần do tình hình kinh tế trong năm 2014 vẫn đang khó khăn, Công ty đã dùng biện pháp bán chịu cho một số khách hàng quen, nhằm mục đích tăng sản lượng tiêu thụ, giảm hàng tồn kho, giải quyết trước mắt được khâu tiêu thụ sản phẩm, có lợi cho cả đôi bên nên khoản nợ phải thu của khách hàng tăng cao. Bên cạnh đó, năm 2014 số ngày của doanh thu chưa thu giảm đi so với năm 2013 là 90 ngày/vòng, điều này cho thấy khả năng quay vòng khoản phải thu của Công ty tốt hơn năm 2013, cần đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi các khoản phải thu trong năm tới để nâng cao hệ số quay vòng các khoản phải thu. − Sức sản xuất của vốn kinh doanh năm 2014 là 0,811 đ/d tức là cứ 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất tạo ra 0,811 đồng doanh thu tăng so với năm 2013 là 0,381 đ/đ cho thấy trong năm 2014 Công ty sử dụng vốn kinh doanh khá hiệu quả.Tuy trong năm này tình hình kinh tế trong nước không được khả quan, nhu cầu than giảm sút nhưng công ty đã giải quyết được những khó khăn trước mắt, kinh doanh hiệu quả hơn so với các công ty khác trong ngành.

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TSCĐ

Với quan điểm trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài sẽ sử dụng tổng hợp các phương pháp đã học như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kỹ thuật, biểu đồ… và sử dụng các tài liệu báo cáo thống kê để phân tích, đánh giá những mặt tốt và chưa tốt trong quá trình sử dụng tài sản cố định, tìm ra nguyên nhân và đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. - Tài sản cố định dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định hữu hình và vô hình trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý và các loại tài sản khác, những tài sản không có hình thái vật chất khác. Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỉ suất này thường lớn hơn 1 và sẽ là điều mạo hiểm khi doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để mua sắm tài sản cố định, vì tài sản cố định thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên không thể thu hồi nhanh chóng được và không hoạt động trực tiếp để sinh lời và lợi nhuận tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu do lưu chuyển của tài sản lưu động.

I − TSCĐ vô

− Vì vậy trên cơ sở lý thuyết ta có thể khẳng đinh là công ty đang sử dụng tài sản cố định một cách rất hiệu quả vì tốc độ tăng của TSCĐ đạt dương, sản lượng doanh thu của doanh nghiệp trong các năm không ngừng tăng cao hay nói cách khác tốc độ tăng chi phí đầu tư vào TSCĐ của Tổng công ty nhỏ hơn tốc đọ tăng doanh thu. Nhưng xét trên một khía cạnh khác trong liên hệ giữa tốc độ tăng tài sản cố định và tốc độ tăng tổng số lao động thì tốc độ tăng của tài sản cố định lớn hơn so với tốc độ tăng của tổng số lao động điều này chứng tỏ tình hình trang bị máy móc thiết bị cho nhân viên của Công ty là rất tốt. − Xét trên mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của doanh thu và tốc độ tăng trưởng của tổng số lao động ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng của doanh thu lớn hơn tốc đọ tăng trưởng của tổng số lao động điều này là tương đối tốt nó giúp cho thu nhập của người lao động được ổn định hơn ngoài ra nó cũng cho ta biết Công ty ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh và sử dụng nguồn nhân lục rất có hiệu quả.