MỤC LỤC
Theo Mark “cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật điều kiện thuận lợi trong sản xuất và mua bán hàng hóa để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch”. Kết quả trong cạnh tranh là sẽ có một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi đó một số doanh nghiệp sẽ tồn tại và phát triển hơn nữa. Cũng chính nhờ sự cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theo hớng ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội.
Các doanh nghiệp tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí vào sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Tóm lại, cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể hoạt động, nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. • Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
• Đối với ngời tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày càng cao cùng với mức giá cả ngày càng phù hợp với khả năng của họ. • Đối với nền kinh tế quốc dân thì cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lợng sản xuất,.
Trong thị trờng hàng điện tử có hãng đã cố gắng lợi dụng một lợi thế hơn so với đối thủ của mình, nhng lợi thế đó lại sớm trở nên không quan trọng với mong muốn của ngời tiêu dùng. • Nếu các nhu cầu thị trờng không tồn tại: Trong rất nhiều trờng hợp chi phí tối thiểu để sản xuất và tiêu thụ của một loại sản phẩm hay dịch vụ cụ thể vợt quá giá. • Nếu các đối thủ cạnh tranh phản ứng mạnh mẽ: Một lợi thế cạnh tranh dài hạn ít khi đặt doanh nghiệp hoàn toàn vợt tầm với của các đối thủ cạnh tranh chẳng hạn nh các chính sách giảm giá để tăng tỷ phần thị trờng có thể mất tác dụng do các.
Chỉ khi thị trờng tăng trởng chậm lại hay các đổi thủ có lợi thế tăng lên, thị trờng sẽ điều chỉnh sự cạnh tranh và tác động của lợi thế cạnh tranh và tác động của lợi thế cạnh tranh dài hạn mới thể hiện. Mặc dầu việc đạt đợc một lợi thế cạnh tranh dài hạn là mục tiêu của chiến lợc cạnh tranh, nhng lợi thế cạnh tranh dài hạn không phải là mục đích mà chỉ là một phơng tiện để đạt đợc mục đích. Do đó, việc tạo ra một lợi thế cạnh tranh dài hạn nhng làm giảm sự gia tăng tài sản có thể là một chiến lợc tốt theo quan niệm cạnh tranh nhng lại là một chiến lợc tồi với doanh nghiệp.
Rừ ràng vấn đề chủ yếu mà mỗi doanh nghiệp Việt nam quan tõm là làm thế nào để đạt đợc một lợi thế cạnh tranh dài hạn, hơn nữa doanh nghiệp phải biết sử dụng chúng trong xác lập chiến lợc kinh doanh. Các điều kiện cho lợi thế cạnh tranh dài hạn và những tác động của lợi thế cạnh tranh dài hạn tới chiến lợc phân tích ở trên đã cung cấp một cơ chế hoạt động cơ bản cho doanh nghiệp.
Các nhà doanh nghiệp muốn cạnh tranh cần phải tuân thủ nguyên tắc chất l- ợng sản phẩm tuyệt đối với độ tin cậy cao khi. Ngoài ra, để có đợc lợi thế cạnh tranh thì các doanh nghiệp cũng phải luôn thay đổi mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng và đặc biệt nó phải có sức thu hút lớn đối với mọi đối tợng là khách hàng. Tùy theo từng đặc điểm của doanh nghiệp, của hàng hóa và thị trờng tiêu thụ mà các doanh nghiệp áp dụng một loại kênh hoặc tập hợp các kênh với nhau thành kênh hỗn hợp để phát huy tối đa vai trò của các kênh tiêu thụ, sử dụng chúng nh một công cụ cạnh tranh để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hóa.
Hoạt động này bao gồm chào hàng, quảng cáo, tiếp thị, khuyến thị, chiêu khách và một số các hình thức khác. Trớc hết, doanh nghiệp phải xác định xem bằng cách nào, với chi phí bao nhiêu để đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng và khuyến khích họ mua sản phẩm của mình mà không mua sản phẩm của ngời khác. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải nghiên cứu các phơng án giới thiệu sản phẩm và các phơng thức thanh toán linh hoạt, hợp lý.
Uy tín là một công cụ cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp trớc các đối thủ cạnh tranh. Khi doanh nghiệp có uy tín cao thì chắc chắn sản phẩm của doanh nghiệp sẽ đợc khách hàng tiêu dùng nhiều hơn và nh vậy thì doanh nghiệp đã đạt đợc lợi thế trong cạnh tranh.
Vốn và cơ cấu vốn đầu t hợp lý
Nếu nh tài sản cố định là một bộ phận quan trọng hình thành nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp thì có thể coi nguồn nhân lực là bộ phận quyết định đến việc vận hành quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại nhng không có đội ngũ lao động có trình độ thì việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả và dẫn đến việc đa doanh nghiệp thất bại trớc các đối thủ cạnh tranh. Nguồn nhân lực trong cơ chế thị trờng đóng một vai trò hết sức quan trọng, vì.
Để hoạt động đầu t có hiệu quả cần phân chia nguồn nhân lực ra thành đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học và đội ngũ công nhân trực tiếp lao động. Trong các doanh nghiệp, đội ngũ quản lý, đặc biệt là hàng ngũ giám đốc là một trong các yếu tố quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tuy nhiên phải thừa nhận rằng chúng ta cha có những nhà quản lý doanh nghiệp giỏi theo cơ. Để có điều kiện tiếp cận với kinh nghiệm của các nớc thì ngoài việc đầu t tiền mới những chuyên gia giỏi của nớc ngoài đến giảng dạy tại Việt nam, có phải cử những ngời có năng lực và phẩm chất đạo đức đi học ở các nớc về quản lý doanh nghiệp.
Việc tuyển chọn giám đốc và các chức danh khác trong doanh nghiệp cũng là yờu cầu bức xỳc hiện nay. Cơ chế bổ nhiệm đề bạt hiện nay rừ ràng là không hiệu quả, do đó cần đầu t cho cơ chế tuyển chọn giám đốc theo hình thức thi tuyển hoặc áp dụng hình thức thuê giám đốc theo hợp đồng có quy định quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng.
Đầu t vào tài sản vô hình
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
TC(q) là tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ ứng với Q sản phẩm T = P*Q*t là mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, nên qua phơng trình trên doanh nghiệp sẽ tự xác định cho mình mức sản lợng tiêu thụ và tiêu thụ với giá bán sản phẩm là bao nhiêu để doanh nghiệp có thể đạt mức lợi nhuận cao nhất mà các doanh nghiệp khác không thể đạt đợc. Và khi đó thì doanh nghiệp đã chiếm đợc lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.
Khi đã thu hút đợc ngời khách hàng, có đợc một thị phần lớn, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ đợc sản phẩm, nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã đạt đợc lợi thế cạnh tranh.
Khả năng chủ động thích ứng với môi trờng
Thực trạng về khả năng cạnh tranh và tình hình
Một số giải pháp chủ yếu để đầu t nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của Công ty