Thực trạng và giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại Công ty Cổ phần Kết cấu thép và thiết bị nâng Việt Nam

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP VÀ

    Các sản phẩm truyền thống của công ty: cẩu chân đế, cẩu chân đế cảng thủy lực, cầu trục lăn (dầm kép, dầm đơn), cổng trục, bán cổng trục, cầu trục treo, cầu trục quay, các loại tời nâng phi tiêu chuẩn có sức nâng đến 300 tấn, bãi đỗ xe tự động, nhà xưởng công nghiệp, nhà thép tiền chế, thang nâng hàng…. Lãnh đạo công ty phối hợp cùng với công đoàn cơ sở tổ chức các hoạt động tập thể như liên hoan văn nghệ giao lưu, thi đấu thể thao, tham quan du lịch giúp tinh thần đoàn kết, thân ái trong tập thể công nhân sản xuất được tăng lên, mọi người làm việc với nhau chan hòa, tình cảm.

    Hình 3: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
    Hình 3: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC

      Mục tiêu chất lượng luôn được công ty VINALIFT đặt lên vị trí hàng đầu vì khi thực hiện được điều đó Công ty mới có thể thu hút được nhiều bạn hàng, tạo công ăn việc làm cho người lao động, thu hút người lao động vào làm việc với Công ty mình, và từ đó mới có thể cải thiện được các chính sách giành cho người lao động tại Công ty. Thứ nhất, để thực hiện được toàn bộ giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty can một sự nhất quán cao từ ban giám đốc về chiến lược phát triển nguồn nhân lực cũng như định hướng mục tiêu và chính sách nâng cao động lực làm việc của công nhân sản xuất.

      LỜI MỞ ĐẦU

      • Phương pháp nghiên cứu 1 Quy trình nghiên cứu

        Những điểm mới của luận văn là tác giả đã kết hợp cả hai mô hình lý thuyết để điều tra khảo sát nhu cầu của người lao động và chỉ ra được mức độ quan trọng của các nhu cầu đối với người lao động tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Nam, tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân của những yếu tố không tạo động lực và từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị cụ thể cho công ty nhằm nâng cao động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Nam. Dựa trên quan điểm của ba học thuyết : học thuyết nhu cầu của Maslow, lý thuyết hai nhân tố của Herberg và thuyết công bằng của J.Stacy Adams và thông qua các phiếu điều tra, bảng hỏi và phỏng vấn sâu được thiết kế dựa trên ba học thuyết nói trên, tác giả đã phân tích các yếu tố tạo động lực cho người lao động tại FUJITSU Việt Nam trên các phương diện : cá nhân người lao động, công việc, môi trường làm việc và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới tới động lực làm việc của nhân viên.

        CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

        Động lực làm việc và vai trò của động lực làm việc .1 Khái niệm động lực làm việc

        Nhưng động lực chỉ là nguồn gốc chứ không phải nhân tố tất yếu dẫn tới tăng năng suất lao động cá nhân và hiệu quả công việc vì điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như trình độ, tay nghề, phương tiện lao động ..Người lao động có trình độ, tay nghề, có nghĩa vụ phải làm nên vẫn hoàn thành công việc của mình nhưng kết quả công việc không phản ánh hết được năng lực của họ và những người này thường có xu hướng ra khỏi tổ chức. Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao thì khi đó động lực làm việc của người lao động là có công việc với thu nhập ổn định, tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng thì động lực làm việc của họ sẽ khác đi, có thể là mong muốn thu nhập nâng cao hơn hoặc có cơ hội học tập, thăng tiến….

        Một số học thuyết về động lực làm việc của người lao động .1 Học thuyết Maslow

        Việc giữ bí mật mức lương giữa những người lao động cũng khá quan trọng, tại một số công ty đây là vấn đề bí mật và họ yêu cầu người lao động của mình không được cung cấp cho bất kỳ ai, bởi vì một sự chênh lệch trong mức lương sẽ dẫn đến sự so sánh, dẫn đến sự bất mãn vì cho rằng bị đối xử không công bằng, điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến công việc. Sự ghi nhận này thường được thể hiện dưới hai dạng đó là: phần thưởng về vật chất (tiền thưởng, quà tặng..) và phần thưởng về tinh thần (bằng khen, tuyên dương..) Trong một doanh nghiệp nếu như người lao động được ghi nhận thành tích một cách kịp thời và xứng đáng thì sẽ không những tạo được động lực làm việc cho họ, làm họ vô cùng tự hào khi được lãnh đạo và đồng nghiệp ghi nhận thành tích mà mình tạo ra, mà còn có tác dụng nêu gương, kích thích, thúc đẩy những người lao động khác cố gắng làm việc để được ghi nhận thành tích như vậy.

        Hình 1.1: Sơ đồ tháp phân cấp nhu cầu của Maslow
        Hình 1.1: Sơ đồ tháp phân cấp nhu cầu của Maslow

        Mô hình nghiên cứu về động lực làm việc của người lao động sản xuất trực tiếp

        Ưu điểm của mô hình này là phân loại cụ thể hơn các khía cạnh có thể ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên, tách bạch từng yếu tố giúp nhà quản lý kiểm soát được các vấn đề cần làm, đã được kiểm chứng trên nhiều quốc gia, có cơ sở đối chiếu và so sánh khi phân tích ở Việt Nam và mô hình có quan tâm đến các yếu tố cảm xúc của nhân viên. Do vậy, nhân viên cần được có sự hỗ trợ, giúp đỡ từ đồng nghiệp khi cần thiết, tìm thấy sự thoải mái thân thiện khi làm việc hoặc mối quan hệ giữa các đồng nghiệp ngày càng tốt đẹp hơn thì họ sẽ phối hợp với nhau trong công việc tốt hơn, công việc tiến hành thuận lợi giúp nhân viên tự tin hoàn thành công viện của mình.

        Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất
        Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

        THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU

        THÉP VÀ THIẾT BỊ NÂNG VIỆT NAM

        Giới thiệu chung về Công ty VINALIFT

        Lương tháng = ((số ngày công thực tế của nhân viên đó làm trong tháng + các công đó làm thêm x hệ số khi làm thêm giờ (theo quy định của nhà nước)) x Hệ số lương x lương tối thiểu(theo quy định nhà nước))/số ngày công làm việc quy định tròn tháng (là ngày công đó trừ ngày nghỉ lễ và nghỉ hàng tuần) x hệ số thưởng (vd : thưởng chuyên cần, năng suất, doanh thu..) + Các khoản phụ cấp – Các khoản trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Các khoản tạm ứng. Vì vậy, nếu Công ty xác định sẽ dùng các chính sách đó thu hút lao động, tạo động lực lao động cho người lao động thì Công ty chỉ cần nhấn mạnh những điều mình đã thực hiện và những chính sách của Công ty hơn Công ty bạn ở chỗ nào để cho người lao động không có cảm nhận rằng Công ty nào cũng có như thế.

        Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban trong công ty
        Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức phòng ban trong công ty

        Đánh giá chung về động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty

        Qua đánh giá thực trạng động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của công nhân sản xuất qua mô hình hồi quy, tác giả nhận thấy: trong các nhân tố trong mô hình, nhân tố “lương và chế độ phúc lợi” có tác động lớn nhất tới “động lực làm việc” của công nhân sản xuất trực tiếp với trọng số là 0.25, tiếp đến là nhân tố “văn hóa doanh nghiệp” có trọng số là 0.204. (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2015) Theo kết quả thống kê cho thấy nhân viên đánh giá các mức độ đối với lương và chế độ phúc lợi, văn hóa doanh nghiệp, mối quan hệ với đồng nghiệp, điều kiện làm việc và sự ổn định trong công việc, phong cách lãnh đạo, sự tự chủ trong công việc, cơ hội đào tạo và phát triển và động lực chung ở mức vừa chứ không cao.

        Bảng 2.31: Tóm tắt các hệ số hồi quy
        Bảng 2.31: Tóm tắt các hệ số hồi quy

        GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC

        Các chính sách liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động chưa được quan tâm đúng mức, các chính sách về thu nhập và phúc lợi chưa phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay, không đem lại sự hài lòng cho người lao động. Do đó công nhân sản xuất buộc phải kham thêm nhiều công việc khác ngoài công việc chính, người lao động phải thường phải làm thêm giờ tăng ca để đảm bảo tiến độ công trình làm việc quá vất vả, quá tải so với sức lao động của họ.

        LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY VINALIFT

        Các giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty VINALIFT

        Mặt khác, việc khoán sử dụng vật tư, dụng cụ như: (giẻ lau, sơn, tô vít, kìm, các loại dao tiện, dao phay, mũi khoan.) sẽ buộc các bộ phận, tổ đội phải có ý thức giữ gìn và tăng cường quản lý chi phí vật tư ( giấy mực, văn phòng phẩm.) đối với bộ phận quản lý sản xuất kinh doanh, giảm tối thiểu tình trạng lãng phí do công tác lập hồ sơ sai, mất mát nguyên nhiên vật liệu do quản lý kém…Nếu làm tốt công tác này thì chi phí sản xuất sẽ giảm đi rất nhiều và khoản chi phí này sẽ chi thưởng cho người lao động. Ở công ty VINALIFT có thể áp dụng các biện pháp như sau: Lương theo kết quả công việc và khả năng, thăng chức hoặc trao thêm quyền hạn, thưởng theo kết quả công việc, chương trình biểu dương thành tích, trao bằng khen, bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm nhân thọ, làm giàu nội dung công việc, chương trình hỗ trợ mua các loại tài sản giá trị lớn như nhà, ô tô, cải tiến môi trường làm việc, du lịch hoặc các kỳ nghỉ đặc biệt.

        Các kiến nghị thực hiện giải pháp .1 Kiến nghị với công ty

        Làm được như vậy năng suất lao động của người lao động mới được tăng lên, doanh thu của Công ty được củng cố dẫn đến việc làm cho người lao động ổn định, tiền lương tăng, thu nhập cao…tạo tinh thần mạnh mẽ kích thích tập thể lao động cùng sản xuất. Vì vậy, để có động lực cao trong công việc thì người lao động cần phải quan tâm cải tiến hành vi của chính bản thân và có thái độ hợp tác trong công việc.