MỤC LỤC
Đặc thù rác y tế tại Đà Nẵng
Nhóm D: là chất thải dược phẩm bao gồm dược phẩm quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không còn nhu cầu sử dụng, thuốc gây độc tế bào Nhóm E: Các mô và cơ quan người-động vật, bao gồm các mô của cơ thể (cho dù nhiễm khuẩn hay không); các cơ quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác xúc vật. Chất thải sinh hoạt: bao gồm chất thải không bị nhiễm các yếu tố nguy hại, phát sinh từ các buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, các bộ phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ă n..bao gồm: giấy bỏo , tài liệu, vật liệu đúng gúi, thựng cỏc tụng, tỳi nilon, tỳi đựng phim, vật liệu gúi thực phẩm, thức ăn dư thừa của người bệnh, hoa và rỏc quột dọn từ cỏc sàn nhà.
Tại cỏc bệnh viện cú số giường nhỏ <100 giường bệnh thực tế chỉ dựng trong khỏang 50m3/ngày. Tại cỏc bệnh viện mức dựng nước khụng ổn định trong ngày, tập trung vào buổi sỏng.
Trong nước thải bệnh viện (NTBV) ngoài ụ nhiễm hữu cơ và vi sinh như trờn cũn chứa cỏc chất thải tẩy rửa, dư lượng dược phẩm, một số chất độc hại đặc trưng từ quỏ trỡnh chẩn đoỏn, xột nghiệm bệnh nhừn..Đặc trưng của nước thải bệnh viện là sự xuất hiện của cỏc loại vi khuẩn gừy bệnh như Somonella, Leptonspira, Vibrio Choleral, Mycobacterium Tuberculosis.
Thu gom rỏc y tế: trong bao nhựa PE màu vàng, dung tớch 20l, cú nhón theo quy định, thựng chứa rỏc y tế màu vàng theo quy định, có nắp, dung tích 20l (Trang bị mẫu cho 18 bệnh viện, số lượng đưa ra trong bảng. - Lưu chứa rác trọng bệnh viện: tại địa điểm quy định đáp ứng các yêu cầu:không gần nơi nhiều người qua lại, nhà ăn, có đường vào cho xe thu gom, có biển ghi nơi chứa rác y tế, thuận lợi để làm vệ sinh/sát trùng khu vực, các thùng chứa rác luôn được đậy kín.
- Thu gom rác từ bệnh viện đến nơi xử lý tập trung: dựng thựng 240l tiờu chuẩn, composite màu vàng, cú nắp, cú bỏnh xe đẩy. Số lượng cung cấp đủ để đổi thùng rác sạch đó khử khuẩn lấy thựng đó cú rỏc tại cỏc bệnh viện khi đến lịch trỡnh thu gom.
Yờu cầu cỏc bệnh viện khỏc tại thành phố đưa CTYTNH đến tiờu hủy ở lũ đốt. Cỏc chi phớ thu gom và xử lý được tớnh gộp vào chi phớ thu gom xử lý cho CTYTNH cho cỏc cơ sở y tế trờn cơ sở thu hồi chi phớ. Số lượng chất thải y tế thu gom và xử lý sẽ được bỏo cỏo cho Sở y tế và UBND Tỉnh để làm cơ sở xin/thu kinh phớ hằng năm.
Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn y tế
Phương pháp khử khuẩn - Khử khuẩn bằng hoá chất
Chôn lấp
Sử dụng như một biện phỏp xử lý để giảm số lượng, giảm tớnh độc, thu hồi năng lượng và cú thể xử lý một khối lượng lớn chất thải. Lũ quay: Lũ quay được ỏp dụng khỏ phổ biến để xử lý cỏc loại chất thải như: Cỏc chất thải rắn, cặn cống rónh và cả chất thải lỏng với nhiệt hàm từ 550-8500 kcal/kg. Định hướng cụng nghệ – chọn cụng nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại tại Việt nam là phương phỏp đốt, tiờu chuẩn kỹ thuật của phương pháp khử khuẩn chưa được ban hành để áp dụng tại Việt Nam.
Hệ thiết bị gồm có hệ làm mát, tháp rửa khí, hấp thụ khí khô và ướt để tránh phát thải khí độc hại ra môi trường 3.3 Chọn lò đốt xử lý chất thải rắn y tế cho TP Đà Nẵng.
Các tiêu chuẩn, văn bản pháp lý áp dụng trong xây dựng và vận hành lò đốt.
Cơ sở lựa chọn lò đốt chất thải bệnh viện tập trung tại Đà Nẵng.
-Có tải trọng xe phù hợp để có thể chuyên chở được 2000kg rác thải, có lắp thiết bị làm lạnh trên xe. - Xe lạnh chở rác có thùng chứa thích hợp bằng vật liệu inox, có lớp bảo ôn để nhiệt độ của rác được giữ lạnh 150C< khi chở rác về khu xử lý. - Xe vận chuyển rác y tế được thiết kế có dãn nhãn mác “xe chở chất thải y tế” kèm địa chỉ liên hệ.
- Lái xe trở rác phải được tập huấn về vận chuyển chất thải nguy hại và mang chứng từ xác nhận việc chuyển chất thải nguy hại từ chủ nguồn thải đến khu xử lý.
Téc nhiên liệu >8m3 và bơm đến đầu đốt hay bình khí gas tương ứng. - 01 xe tải chở hoá chất và phục vụ khu xử lý chất thải rắn y tế tập trung. - Có độ nghiêng để gom nước rò rỉ trên xe và khi rửa vệ sinh xe.
+ Thùng gom rác tiêu chuẩn 240l và dụng cụ xịt khử khuẩn thùng xe khi vận chuyển.
So sánh các công nghệ XLNTBV ta thấy hầu hết các công nghệ xử lý cơ học, xử lý bùn hoạt tính, xử lý bằng hồ sinh học chiếm nhiều diện tích, chất lượng nước sau xử lý không đáp ứng được tiêu chuẩn xả vào nguồn nước tiếp nhận loại A trong các thành phố lớn. Chỉ có công nghệ xử lý sinh học trong tháp với lớp đệm vi sinh ngập nước là côngnghệ XLNTBV phù hợp nhất cho Đà Nẵng trên cơ sở kiểu dáng hiện tại, công nghiệp, thiết bị bền, tốn ít diện tích, phù hợp cảnh quan và hiệu quả xử lý cao đáp ứng tiêu chuẩn xả khắt khe (PL-sơ đồ 2). Công nghệ CN-2000: được thể hiện tại các tháp xử lý NTBV với modul xử lý công suất nhỏ 100-150m3/ngày theo nguyên lý modul, hợp khối gọn nhẹ: luồng ghép nhiều kỹ thuật của các quá trình xử lý nước thải khác nhau: xử lý hiếu khí, xử lý thiếu khí, lắng lọc nước thải.
Khâu quan trọng của xử lý nước thải bệnh viện là khử trùng: Hiệu quả và triệt để nhất là khử trùng bằng dung dịch Hypochloride Na hoặc Ca (NaOCl), hoặc Ca(OCl)2 pha trộn, bơm định lượng với nồng độ 4 mg Cl2/m3 nước thải nhờ các thiết bị trộn, thiết bị pha Cl2 lắp đồng bộ trong hệ thống.
Tiêu chuẩn nước thải ra: Đạt tiêu chuẩn thải loại TCVN 7382:2004 cho nước thải bệnh viện. - Đường thoát thải nước bẩn từ bể tự hoại khu vực NTBV - Hố ga kỹ thuật trên đường thu gom, hố ga vào, hố ga kiểm tra. - Bể hợp khối tương ứng với lượng nước thảI của bệnh viện - Tháp inox xử lý nước thải bệnh viện CN-2000 (tháp tiêu chuẩn).
Đường thoát thải Tính riêng cho từng bệnh viện, ống nhánh từ bể tự hoại đến ống chính, ống thoát chính về khu XLNT, các hố ga Trung bình 170-450m/bệnh viện.
Tùy theo tổng công suất xử lý NTBV mà lắp số mô đun CN-2000 tương ứng. Hố ga vào và ra : Được xây phía ngoài trước khi dẫn vào khu xử lý và phần cuối của trạm xử lý trước khi xả ra bên ngoài. Hố ga tập trung các ống nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý, có lắp một ống tràn phòng khi sự cố.
Xử lý tập trung nhất đối với TP Đà Nẵng khi quãng đường vận chuyển lớn (<20km) và tận dụng tối đa công suất lò đốt sẽ giảm đáng kế chi phí xử lý. Các giải pháp để hỗ trợ chi phí thu gom – xử lý chất thải y tế và chi phí vận hành các trạm XLNTBV sẽ được các đơn vị có thẩm quyền nghiên cứu trên để đưa thành mục chi ngân sách cho XLCTYT. 4.8 Kiến nghị hỗ trợ kinh phí ngân sách a) Phí xử lý rác y tế nguy hại. Nếu việc phân tích tài chíhc ảu dự án chủ yếu là lựa chọn phương án đầu tư cho các hạng mục ưu tiên trọng điểm và phản án các chi phí đầu tư vận hành trạm xử lý chất thải và nước thải thì trên góc độ vĩ mô cần xem xét những lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại. Đáp ứng của dự án có tính định tính chủ yếu là hỗ trợ các chủ trương chính sách của Chính Phủ, UBND Tỉnh góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường, ngăn chặn nguồn lây lan bệnh tật, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ mục đích tăng cải tạo môi sinh.
Những người phải tiếp xúc với chất thải, nhân viên y tế, người bệnh đag điều trị, người nhà vào chăm, sinh viên vào các cơ sở y tế thực tập, các nhân viên thu gom rác của công ty Môi trường đô thị, nhân viên công ty cấp thóat nước, những người dân nghèo sống bằng nghề nhặt rác, trẻ em, gia đình sống cạnh bãi rác, cạnh khu thóat thải của bệnh viện, giảm lây truyền bệnh qua sản phẩm nông nghiệp trồng trên cách ruộng lúa, rau ngay cạnh bệnh viện.
Có nhiều dạng rủi ro, xong với đặc điểm của dự án này nên xem xét 2 mặt rủi ro về tài chính và rủi ro về môi trường. Những tác động tích cực đến môi trường, chúng tôi đã trình bày ở chương “Hiệu quả Kinh tế-Xã hội và Môi trường của dự án”. Trong phần này, chủ yếu trình bày quản lý một số rủi ro có thể về mặt môi trường của dự án.
Tóm lại, những rủi ro môi trường có thể, về cơ bản đã được nhận dạng và đã có những biện pháp công nghệ, biện pháp quản lý thích hợp để khắc phục như trong dự án đã trình bày.