MỤC LỤC
+ Tổng TSNH có xu hướng giảm dần từ 2012-2014, chứng tỏ doanh nghiệp có xu hướng đầu tư nhiều hơn vào các tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác. Điều này phản ánh việc công ty đang bị khách hàng chiếm dụng một khoản mục tiền rất lớn, gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty. + Khoản trả trước cho người bán cũng như khoản phải thu ngắn hạn giảm mạnh qua các năm, cho thấy công ty đang làm tốt việc quản lý nguồn tiền do khách hàng đang nắm giữ.
Đặc trưng do công ty hoặc động trong ngành đặc thù là năng lượng, với sản phẩm chính là điện năng; nên hàng tồn kho gần như không có. Điều này rất tốt, chứng tỏ công ty đã có nhưng kế hoạch phù hợp trong phân bổ vốn lưu động trong kỳ kinh doanh của mình. Chỉ tiêu này khá cao, và tăng đều qua các năm, nó phản ỏnh rừ rệt sự tiến bộ trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.
Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp. HIệu quả quản lý và sử dụng vốn ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế của các đối tượng có liên quan. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua năng lực tạo ra giá trị sản xuất, doanh thu và khả năng sinh lợi của vốn.
+ Số vòng quay hàng tồn kho của công ty cao hơn rất nhiều so với trung bình chung của ngành, và có xu hướng giảm dần, đồng nghĩa với số ngày tồn kho bình quân giảm đi đáng kể, hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng lờn rừ rệt. Vòng quay các khoản phải thu của công ty vẫn còn nhỏ,dẫn đến khả năng thu tiền của công ty vẫn còn hạn chế hay thời gian nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng lâu hơn, gây khó khăn cho công ty.
Hiệu quả sử dụng vốn vay Ta có bảng phân tích sau
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Công ty dù đã khắc phục, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của công ty vẫn còn thấp. Công ty cần có những giải pháp lâu dài, cụ thể để khắc phục tình trạng này, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Qua những bảng số liệu và biểu đồ trên, có thể thấy rằng : Các khoản phải thu của công ty Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh khá cao và gia tăng khá nhanh trong giai đoạn 2012-2014. Tuy nhiên, phải thu khách hàng và trả trước cho người bán là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng cao và ảnh hưởng đến sự tăng giảm các khoản phải thu nhiều nhất. Trả trước cho người bán là khoản mục chiếm chủ yếu trong các khoản phải thu vào năm tỷ trọng chiếm lần lượt khoảng 70%.
Các khoản phải thu khác bao gồm lãi dự thu, phải thu của công ty mua bán điện và các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng khá thấp và không ảnh hưởng lớn đến công ty. Như vậy, các khoản phải thu tăng vào năm 2013 do sự tăng nhẹ nhưng đồng thời của phải thu khách hàng và trả trước cho người bán. Riêng về chính sạch bán chịu của công ty, không giống những công ty khác, kinh doanh điện là hoạt động đặc thù và được trả sau tại Việt Nam.
Do các khoản nợ của công ty chủ yếu là từ các công ty lớn như Tổng công ty Điện Lực, đặt trước cho các nhà thầu và công ty mua bán điện. Năm 2014, khoản mục này tăng nhẹ thành 332,190,920 nghìn đồng Trong khí đó, các khoản phải thu bình quân đang có xu hướng tăng nhẹ khiến vòng quay đã chậm, lại còn giảm khá nhanh. Điều này khá lãng phí, do đó công ty cần có những biện pháp nhằm gia tăng doanh thu để tăng tốc độ vận động của các khoản phải thu trong công ty.
Do đó, công ty nên tiếp tục đàm phán với các nhà thầu nhằm giảm khoản mục này xuống, tránh đặt trước quá nhiều gầy tồn đọng vốn và công ty không có đủ vốn kinh doanh. Bên cạnh đó, công ty cũng nên đàm phán với Tổng công ty Điện Lục để có những giải pháp hợp lý về công tác thanh toán tiền tiện.
Công tác bán chịu của công ty là do đặc trưng ngành nghề tại Việt Nam. Tuy nhiên, khoản đặt cọc cho các nhà thầu của công trình Thượng Kon Tum rất cao và tốn rất nhiều chi phí. + Số vòng quay hàng tồn kho của công ty cao hơn rất nhiều so với trung bình chung của ngành, nhưng có xu hướng giảm dần, đồng nghĩa với số ngày tồn kho bình quân giảm đi đỏng kể, hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng lờn rừ rệt.
Điều đó cho thấy công ty đã thực hiện tốt những chính sách về dự trữ hàng tồn kho hợp lý, tăng hiệu quả trong quá trình kinh doanh, tránh tình trạng dự trữ hàng tồn kho quá nhiều gây nên kém hiệu quả cho mình.
Qua xem xét tình hình sử dụng cũng như hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh trong giai đoạn 2012-2014 cho thấy : công ty đã có những sự cố gắng vượt bậc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả và có lãi, quy mô ngày càng mở rộng, và một số kết quả đáng khích lệ khác. Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh có thị trường chủ yếu là sản xuất kinh doanh điện năng; quản lý, vận hành và bảo dưỡng các nhà máy thuỷ điện; tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công các dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện;. Do đó, công ty muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thì chú trọng tiếp cận và mở rộng thị trường của mình, nhất là các mảng phụ trợ cho sản xuất điện; với yếu tố cốt lừi đú là xõy dựng được uy tín của mình với các bạn hàng, và các đối thủ cạnh tranh.
Trong các doanh nghiệp sự nhạy cảm trong việc đầu tư đổi mới, bổ sung tài sản cố định là nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sự dụng vốn cố định thông qua giảm chi phí sửa chữa, tăng năng suất lao động…mặt khác nó cũng giải phóng lao động thủ công đảm bảo an toàn cho người lao động. Mặt khác, công ty này mang đặc thù là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng, xây lắp các công trình phụ trợ cũng như tư vấn, giám sát…v…v các mặt về năng lượng và điện, nên đòi hỏi đầu tư các trang thiết bị chất lượng, đồng bộ, cũng như có tính chất kịp thời là rất quan trọng. Việc đổi mới, bổ sung kịp thời các trang thiết bị, TSCĐ giúp năng lực hoạt động, cạnh tranh của công ty sẽ tăng lên đáng kể, nhất là trong thời đại công nghệ đnag thay đổi chóng mặt, cũng như có rất ít tham gia của con người.
- Về công tác tăng cường đổi mới tài sản cố định: công ty cần thường xuyên đổi mới thay thế các tài sản cố định đã cũ, hư hỏng đặc biệt là phần máy móc thiết bị thi công công trình, cũng như các thiết bị khác phục vụ cho các công việc thi công, lắp đặt, đo đạc, thử nghiệm…v…v bởi vì chúng có độ hao mòn cao, cũng như cần thay đổi và cập nhật liên tục. Hàng năm, ngoài số vốn công ty tự bổ sung, công ty cần tích cực huy động như vay vốn tín dụng, dù phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định nhưng đây là biện pháp duy nhất đáp ứng được nhu cầu trang thiết bị TSCĐ, máy móc thiết bị cho công ty. Do đó để đảm bảo có quỹ khấu hao thực hiện tái đầu tư tài sản cố định nhanh chóng đổi mới máy móc thiết bị tin học, đưa kỹ thuật mới vào sản xuất thì trong công tác khấu hao tài sản cố định cần tính đến các yếu tố như sau: sự phát triển của khấu hao kỹ thuật, giá cả biến động.
Trong nguồn lực tài sản cố định của công ty, ngoài những tài sản của công ty đầu tư, mua sắm trong những năm gần đây bằng các nguồn vốn mà công ty huy động được, còn có những tài sản đã cũ theo thời gian, những tài sản này đã không còn phù hợp với tốc độ và quy mô sản xuất hiện nay. + Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công suất, kịp thời thanh lí các TSCĐ không cần dùng hoặc đã hư hỏng, không dự trữ quá mức các TSCĐ chưa cần dùng.