Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

MỤC LỤC

Đặc điểm của DNVVN

Với quy mô vừa và nhỏ nên các DN khu vực này rất linh hoạt, ứng biến nhanh nhạy với sự biến đổi nhanh chóng của thị trường, phù hợp với điều kiện sử dụng các trình độ kỹ thuật khác nhau như thủ công, nửa cơ khí, cơ khí để sản xuất ra những sản phẩm thích ứng với yêu cầu của nhiều tầng lớp dân cư có thu nhập khác nhau. Điều này sẽ tạo cơ hội cho đông đảo các tầng lớp dân cư có thể tham gia đầu tư, việc đẩy mạnh phát triển các loại hình DNVVN được coi là phương tiện có hiệu quả trong việc huy động vốn, sử dụng các khoản tiền đang phân tán, nằm im trong dân cư thành các khoản vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh.

Vai trò của DNVVN

Joel Cawley, một chiến lược gia của công ty IBM cho rằng: “Sẽ có vô số việc làm dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng lĩnh hội những thế mạnh sẵn có của toàn cầu hoá và ứng dụng linh hoạt chúng phù hợp với nhu cầu của cộng đồng địa phương… Đó là sự địa phương hoá những yếu tố mang tính toàn cầu. Chúng ta đã ở trong giai đoạn kinh tế kế hoạch hoá tập trung khá lâu, vì vậy môi trường văn hoá kinh doanh mang tính thị trường gần như không tồn tại, hoặc không có cơ hội phát triển, đội ngũ doanh nhân giỏi, có khả năng điều hành các DN trong điều kiện quốc tế hoá và hội nhập kinh tế quốc tế rất hạn chế.

Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DNVVN 1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Để phát huy vai trò của các yếu tố thị trường đối với DN, cần có sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường nhằm ổn định thị trường (hạn chế những biến động lớn của thị trường), tạo lập môi trường thị trường cạnh tranh tích cực và hiệu quả, chống gian lận thương mại, hạn chế độc quyền kinh doanh… Điều quan trọng là tạo lập môi trường thị trường cạnh tranh tích cực, tăng sức ép đổi mới quản lý, cải tiến quy trình sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ, đổi mới và đa dạng hóa sản phẩm,…tạo động lực cho DN để vươn lên. Để tạo lập và duy trì môi trường thị trường ổn định và hiệu quả, Nhà nước cần xây dựng và thực hiện tốt pháp luật nhằm khuyến khích cạnh tranh tích cực, chống độc quyền, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm các hành vi gian lận thương mại… Trong điều kiện thị trường lành mạnh và ổn định thì DN mới có điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Phát triển DNVVN ở Việt Nam và một số nước trên thế giới

Kinh nghiệm phát triển DNVVN trong tiến trình hội nhập của một số nước trên thế giới

Trong việc bảo đảm môi trường kinh doanh thuận lợi có hai xu hướng: Xu hướng thứ nhất là tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DN nói chung, không phân biệt quy mô (các nền kinh tế Bắc Mỹ như Hoa Kỳ, Canada, và một số nước khác như Xingapo tiếp cận theo xu hướng này); xu hướng thứ hai là tập trung điển hình các chương trình hỗ trợ phát triển DNVVN trong khoảng thời gian nhất định (đại đa số các nước và vùng lãnh thổ đều tiếp cận theo xu hướng này, như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan, Mêhicô, Pêru…). Trong khối ASEAN, Malaixia với gần 600.000 DNVVN, là quốc gia có chính sách hỗ trợ tài chính mạnh mẽ cho DN như thành lập “Quỹ cho DNVVN” và “Quỹ các DN mới” để giúp đỡ DN vay vốn với lãi suất thấp; các DNVVN làm ăn hiệu quả nhưng có khó khăn trong trả nợ cũng được nhà nước bảo lãnh nợ thông qua “Kế hoạch giải quyết nợ cho các DN nhỏ”; giảm 70% thuế thu nhập DN trong 5 năm hoặc trợ cấp thuế đầu tư bằng 60% chi phí vốn hợp lệ cho các DN hoạt động trong lĩnh vực cong nghiệp hỗ trợ và các ngành mới nổi.

Thực trạng phát triển DNVVN ở Việt Nam

Các văn phòng này có trách nhiệm tập hợp và cung cấp thông tin về thị trường, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước đi khảo sát ở nước ngoài, hỗ trợ tổ chức các hội nghị, hội thảo ở nước ngoài, thành lập cổng thông tin điện tử cho các giám đốc tư vấn trực tiếp với các chuyên gia kinh tế hàng đầu về kinh nghiệm và các thông lệ quốc tế. Trong khí đó, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cho đổi mới công nghệ rất thấp, chỉ khoảng 0,2 – 0,3% tổng doanh thu… Trình độ thiết bị công nghệ trong các DNVVN ngoài nhà nước của Việt Nam chỉ bằng mức trang bị kỹ thuật trong các doanh nghiệp công nghiệp lớn… Thực trạng này đang đặt ra những thách thức lớn đối với năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp này, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.

Những bài học kinh nghiệm về việc phát triển DNVVN ở Việt Nam Từ thực tiễn phát triển DNVVN của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế

Chẳng hạn ở Mỹ, để trợ giúp công nghệ và đổi mới cho các hoạt động kinh doanh nhỏ và chương trình nghiên cứu như chương trình đổi mới, ngoài ra tại tất cả các Bang ước tính có khoảng 500 vườn ươm công nghệ, được xây dựng chủ yếu tại các trường đại học và các cơ quan nghiên cứu khoa học nhằm thương mại hóa các công trình nghiên cứu khoa học. DNVVN của các nước công nghiệp phát triển, có trình độ công nghệ tiên tiến, thường lo lắng nhiều đến vấn đề bản quyền, sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa trong hoạt động xuất khẩu, trong khi các DNVVN của các nước đang phát triển thường quan tâm nhiều đến vấn đề thiếu thông tin, định hướng và kinh nghiệm về vấn đề thương mại và đầu tư ra nước ngoài.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí

    Vùng đồng bằng và gò đồi rất thuận lợi để phát triển nông, lâm nghiệp như trồng rừng nguyên liệu, các giống cây công nghiệp, cay ăn quả, chăn nuôi gia súc… Vùng gò đồi thấp ven quốc lộ 1A và đường tránh Huế tương đối bằng phẳng, địa chất ổn định thuận lợi cho bố trí và mở rộng khu công nghiệp tập trung với quy mô lớn. Tuy nhiên, do lượng mưa phân bố không đều, thường xuất hiện bão từ tháng 8 – tháng 10 gây ra lũ lụt và cả hạn hán, nên cần phải có giải pháp tích cực về chọn giống cây trồng và phát triển thủy lợi nhằm đảm bảo mùa vụ và tưới tiêu chủ động.

    Đặc điểm kinh tế - xã hội 1. Dân số và lao động

      Được tập trung đầu tư và chỉ đạo thực hiện, nhất là các công trình chuyển tiếp và công trình trọng điểm xây dựng mới, công trình phục vụ cho giáo dục, y tế và phát triển đô thị, như: đường Thanh Lam, đường Thanh Thủy Chánh – Vân Thê, đường Cầu Hồng Thủy – Đông Nam Thủy An, hạ tầng khu dân cư Lương Mỹ, Trụ sở Thị ủy, các công trình kiên cố hóa trường học…; đôn đốc tiến độ thi công các công trình triển khai từ đầu năm 2011 như: Mương thoát nước khu 6 phường Phú Bài, đường Trằm Họ phường Thủy Lương, đường bê tông Buồng Tằm, thôn Hạ xã Dương Hòa, đường thôn 3 xã Phú Sơn. Công tác lập quy hoạch xây dựng được tập trung chỉ đạo tăng cường, đã tiến hành lập, phê duyệt Quy hoạch Khu 7C phường Phú Bài, quy hoạch khu Trung tâm hành chính thị xã Thủy Bằng, Quy hoạch điều chỉnh cục bộ hạ tầng khu dân cư phường Thủy Lương, Quy hoạch phân lô xen cư phường Thủy Dương và Thủy Phù…Thực hiện quy hoạch hạ tầng khu dân cư Thủy Lương.

      Bảng 2.1. Dân số, lao động thị xã Hương Thủy giai đoạn 2009 – 2011 Chỉ  tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh
      Bảng 2.1. Dân số, lao động thị xã Hương Thủy giai đoạn 2009 – 2011 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh

      Tình hình phát triển các DNVVN trên địa bàn thị xã Hương Thủy 1. Phát triển về số lượng

      Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm của Trung ương và tỉnh đầu tư trên địa bàn phục vụ cho yêu cầu phát triển nhanh chóng, lâu dài và bền vững. Cùng với phát triển kinh tế, phải hết sức chú trọng phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hoá, xã hội; trọng tâm là chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, văn hoá - thể thao, giảm nghèo, giải quyết việc làm, chăm lo các đối tượng chính sách, xã hội.

      Theo loại hình doanh nghiệp

      Theo lĩnh vực kinh doanh

      • DNNN 532447 24,86 662047 23,93 1020253 29,83 91,62
        • DNNN 609111 23,60 695627 18,40 916023 18,58 50,39

          (Nguồn: Tính toán dựa trên số liệu điều tra) Nhìn chung, tốc độ phát triển của khu vực DNVVN trên địa bàn thị xã Hương Thủy không những các số liệu thống kê chính thức đã phản ánh, mà ngay cả các nhận xột của cỏc DN cũng đó cho chỳng ta thấy rừ sự phỏt triển của khu vực này. Một tình trạng chung là: hầu hết các ngân hàng thương mại quốc doanh rất hạn chế cho vay các DNVVN, hoặc yêu cầu bên đi vay phải có các điều kiện bảo đảm tín dụng khá chặc chẽ mà các DN này rất khó đáp ứng được (như do không có tài sản bảo đảm, quy mô vốn tối thiểu, năng lực thanh toán, không có phương án, dự án sản. xuất kinh doanh khả thi, hồ sơ vay vốn không hợp lệ, …).

          Bảng 2.4: Quy mô về lao động của DNVVN theo loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh
          Bảng 2.4: Quy mô về lao động của DNVVN theo loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực kinh doanh

          PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY,

          Quan điểm của Đảng và Nhà nước

          Đồng thời, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm thực hiện các mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Theo đó, mục tiêu tổng quát của kế hoạch là đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của DNVVN, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế.

          Quan điểm của tỉnh và thị xã Hương Thủy

          Phương hướng phát triển DNVVN

          Bên cạnh những chính sách trợ giúp của Nhà nước thì các DNVVN cũng cho rằng, nhà nước cần tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động như tháo gỡ những nút thắt về cơ sở hạ tầng;. Ngoài ra, bản thân DNVVN cũng phải nỗ lực, chủ động sáng tạo, đổi mới quản trị điều hành doanh nghiệp để có thể trụ vững và phát triển bền vững trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường, nhất là khi nước ta đang ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.

          Các giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

          • Các giải pháp về thương hiệu, marketing và thị trường đối với DNVVN trên địa bàn Hương Thủy
            • Tăng cường đầu tư và áp dụng công nghệ thông tin 1. Cách tiếp cận đối với DNVVN
              • Tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ và thiết bị để nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động

                Trong điều kiện hội nhập thì tất cả các doanh nghiệp đều phải đối mặt với những yếu tố và lực lượng cạnh tranh ở tầm quốc tế: chất lượng quốc tế, mạng lưới thị trường quốc tế và nhu cầu cao về hàng hóa dịch vụ, đối thủ cạnh tranh quốc tế v.v… Nước ta đã trở thành thành viên của WTO từ năm 2007, vì vậy, nếu DNVVN không có khả năng cạnh tranh quốc tế thì khó có thể hội nhập thành công vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Các DNVVN cũng không nên có lo ngại rằng đầu tư mua những phần mềm thuộc loại này là quá tốn kém, bởi hiện hiện nay những lợi ích lâu dài mà phần mềm được ứng dụng đem lại cho doanh nghiệp và các nhà sản xuất phần mềm ngày càng có nhiều gói sản phẩm chuyên biệt phục vụ cho nhu cầu của đối tượng khách hàng là các DNVVN.