Giáo trình Marketing địa phương: Định vị thương hiệu và thị trường mục tiêu

MỤC LỤC

Chiến Lược Marketing Theo Mục Tiêu

Xác định thị trường mục tiêu

     cho thấy cơ hội mà nhà marketing phải đối diện  phải đánh giá và lựa chọn phân khúc để hoạt động. - Sự phát triển của phân khúc  thu hút doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh. - Sự thu hút của cơ cấu phân khúc  chịu sự tác động của 5 lực lượng.

     Thị trường mục tiêu: các khách hàng chia sẻ các nhu cầu hoặc các địa điểm mà đơn vị quyết định phục vụ. Cơ sở lựa chọn: xem xét các mối quan hệ bên trong và kế hoạch mở rộng thị trường trong tương lai.

    Sơ đồ 2   Năm lực lượng xác định tính thu hút của cơ cấu phân khúc
    Sơ đồ 2 Năm lực lượng xác định tính thu hút của cơ cấu phân khúc

    Định vị thương hiệu

       lợi nhuận cao hơn  tăng đầu tư vào SP mới, hệ thống sản xuất, đào tạo nhân lực  tạo ra của cải nhiều hơn xung quanh bản thân nó. - Đảm bảo được hỗ trợ, củng cố và phát triển bằng các hoạt động thông tin giữa địa phương và thế giới. - Cách thức địa phương thể hiện trên các phương tiện truyền thông, trong các tổ chức tham gia, hay các địa phương có mối quan hệ.

       Nếu thực hiện tốt các hoạt động  tạo sự khác biệt  hình ảnh địa phương trở nên ấn tượng hơn.  Xây dựng thương hiệu địa phương = làm cho người khác muốn chú ý đến những thành tựu của địa phương.  Sản phẩm xuất khẩu có thương hiệu từ địa phương = khởi đầu tốt cho xây dựng thương hiệu địa phương.

      - Tại các quốc gia kém phát triển: không có công ty đủ khả năng “đi tắt đón đầu”  khó xây dựng thương hiệu  tìm kiếm viện trợ và đầu tư. - Các nước giàu sử dụng thương hiệu của mình để tạo ra các “cơn sốt tiêu dùng” ở các địa phương/quốc gia nghèo hơn.

      Marketing Địa Phương

      Thẩm định địa phương

      • Các nguồn lực sẵn có của nền kinh tế địa phương 3.1 Tài nguyên thiên nhiên

        - Các quan điểm và các giá trị khác nhau  ảnh hưởng thành quả kinh tế.  Đối với chính quyền, cộng đồng và doanh nghiệp: thay đổi quan điểm và các giá trị = đòi hỏi sự nhất trí cao và lâu dài  phát triển kinh tế.  Sự liên kết của các nhóm & cam kết tham gia  tạo ra của cải cho địa phương.

         Phải có mục tiêu và tầm nhìn về lợi ích của các cố kết xã hội  thành công trong việc tạo ra của cải cho địa phuơng. Các nguồn lực sẵn có của nền kinh tế địa phương 3.1 Tài nguyên thiên nhiên. Thúc đẩy phân công lao động xã hội  chuyên môn hóa  hiệu quả sản xuất cao hơn.

         Các địa phương, vùng kém phát triển  CSHT yếu kém  tụt hậu cả kinh tế lẫn xã hội. - Hàn Quốc: Xây dựng các cheabol công nghiệp  vai trò tích cực trong thành công của quốc gia này. - Châu Âu: các công ty nhỏ liên kết thành tổ chức  hợp tác cao theo chuỗi giá trị  tiếp cận được những cơ sở và nguồn lực như công ty lớn.

        Tầm nhìn của lãnh đạo địa phương  tác động rất lớn  thành công hay không của kinh tế địa phương. • Tham nhũng: sự lạm dụng kín đáo và bất hợp pháp địa vị độc quyền đã được trao. - Chi phí cho tham nhũng có khi còn thấp hơn chi phí do lãng phí  không quyết định  không tiến hành công việc được.

        - Chi tiêu quá mức vào quân sự  mất nguồn lực cho phát triển kinh tế. - Phân bổ sai lầm các nguồn lực  CN > khu vực khác  mất cân đối trong khả năng cạnh tranh. - Đội ngũ lãnh đạo địa phương  thống nhất và tiếp thị bên trong trước khi đưa ra bên ngoài.

        Sơ đồ 1       Năng lực của địa phương
        Sơ đồ 1 Năng lực của địa phương

        Xây dựng chiến lược marketing địa phương

          Dù mục tiêu có là trước mắt hay lâu dài  yếu tố quyết định cho phát triển địa phương là khách hàng. - Lợi ích của địa phương là tổng thể, lâu dài, thâm chí ngày càng gia tăng.  Trong marketing địa phương: khách hàng = nhà đầu tư, doanh nghiệp KH, tổ chức nhà nước.

          - Chính quyền địa phương  môi trường KT – XH địa phương bằng công cụ: bộ máy hành chính và kế hoạch phát triển địa phương. Cạnh tranh ráo riết  thu hút đầu tư, hoạt động kinh doanh và dân cư. - Người và ngành kinh doanh có thể chấp nhận nhưng không đặc biệt quan tâm.

          Khi đã xác định được người và ngành  địa phương phải có những giải pháp hiệu quả  phát triển KT – XH. - Phải luôn mở ra thị trường mới, phát triển khách hàng  liên tục phát triển địa phương. - Phải xây dựng nguồn nhân lực đủ khả năng tiếp cận tiến bộ KHKT, kỹ năng quản lý tốt.

          - Phải xây dựng đội ngũ CNKT lành nghề cho yêu cầu phát triển địa phương. - Các hoạt động cạnh tranh là để tạo ra giá trị mới cho khách hàng  cạnh tranh phát triển, thu hút khách hàng mới. - Phát triển chặt chẽ các mối liên kết: địa phương khác, khách hàng  các bên cùng có lợi  tất cả cùng phát triển.

          Thực Hiện Marketing Địa Phương

          • Thị trường mục tiêu của marketing địa phương
            • Thực hiện marketing địa phương

              - Cạnh tranh nước ngoài  nhà máy đóng cửa  giảm việc làm  địa phương phải có giải pháp giữ chân doanh nghiệp & thu hút DN mới. - Thị trường của doanh nghiệp ngày càng thu hẹp  địa phương phải gia tăng xuất khẩu  cạnh tranh nước ngoài. - Doanh nghiệp nhỏ phát triển  nhiều việc làm cho LĐ  quan điểm thay đổi  tăng hỗ trợ cho DN nhỏ nhiều hơn.

              - Xu hướng phát triển hợp tác với bên ngoài địa phương  hình thành công ty đa quốc gia  DN tự do hoạt động  có khả năng tự điều chỉnh theo những thay đổi trong môi trường của họ. • Khách không phải là người kinh doanh: du lịch, tham quan địa phương, thăm viếng thân nhân.  Mục tiêu của marketing địa phương = đáp ứng tất cả nhu cầu khác nhau của hai nhóm này.

               Địa phương phải xây dựng các mục tiêu chiến lược về du khách, du lịch. - Địa phương muốn phát triển nhanh  thu hút các nhà đầu tư, cư dân giàu có, chuyên viên hàng đầu. - Địa phương quá hấp dẫn  tràn ngập cư dân mới  có chính sách thích hợp cho địa phương.

              Địa phương thu hút doanh nghiệp và công nghiệp mới  tạo ra việc làm và tăng thu ngân sách. (10) Thiết kế kế hoạch & dịch vụ hỗ trợ cho DN địa phương phát triển. Để phát triển kinh tế, địa phương nên chọn chiến lược đa dạng hóa công nghiệp hay nên đi vào chuyên môn hóa một vài ngành công nghiệp và chuyên biệt hóa thị trường?.

              Hầu hết các địa phương đều cố gắng phát triển một hình tượng xuất khẩu mạnh. (8) Chính quyền hỗ trợ các DN quan tân đến xuất khẩu  đào tạo nguồn nhân lực. • Hình tượng tiêu cực  cần thời gian để xây dựng hình tượng tốt đẹp hơn.