Quy hoạch và quản lý môi trường bền vững

MỤC LỤC

Quy hoạch và quản lý môi trường chiến lược

    Trong bối cảnh này các thành phần tương ứng của quản lý và kế hoạch hoỏ chiến lược bao gồm: lập cỏc mục tiờu mụi trường rừ ràng và xác định các chính sách và chương trình thích hợp để đạt được các mục tiêu đó; giáo dục và đào tạo môi trường hiệu quả; phát triển tổ chức và thể chế; sự tham gia của cộng đồng; hợp tác và điều phối; sự hoà hợp của các chính sách và cuối cùng đánh giá, giám sát và kiểm soát. Quá trình đánh giá phải bao gồm các điểm sau: giám sát thực hiện để kiểm soát sự sử dụng đầu vào và sản xuất các đầu ra; giám sát quá trình để đánh giá hiệu quả và hiệu suất của việc thực hiện kế hoạch; đánh giá tác động để ước tính ảnh hưởng về lượng của dự án lên điều kiện kinh tế xã hội của nhóm dân cư mục tiêu; và phân tích chi phí- lợi ích để so sánh các dự án thay thế về phương diện chi phí và lợi ích (Bamberger và Hewitt, 1986).

    Hình 2: Mô hình quản lý chiến lược
    Hình 2: Mô hình quản lý chiến lược

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

    Cơ sở của Quy hoạch môi trường (QHMT) với việc Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) các đề án và các chính sách phát triển

      ĐTM còn phát hiện các vấn đề chủ yếu, xác định các loại mức độ nghiêm trọng của các loại môi trường, tìm ra các nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu, dự báo và đánh giá ảnh hưởng của sự phát triển vùng hoặc các công trình đối với môi trường, cung cấp những căn cứ cho công tác quy hoạch và quản lý môi trư- ờng. Những hình thức phổ biến nhất về đánh giá chiến l- ược là những hình thức đã có cân nhắc về môi trường trong việc : Hình thành các chính sách ở cấp cao về kinh tế và xã hội (đánh giá chính sách), thiết lập các chiến lược ngành (đánh giá ngành), quy hoạch phát triển vùng (đánh giá vùng).

      Một số loại công cụ chính quản lý đánh giá môi trường của các chương trình và chính sách phát triển kinh tế

        • Chuyển từ kế hoạch hoá phân bổ các nguồn lực phát triển trong 2 thành phần kinh tế cơ bản (quốc doanh và tập thể) sang cơ chế kế hoạch hoá khai thác các nguồn lực phát triển và định hướng sử dụng chúng cho mọi thành phần kinh tế một cách hợp lý, trong đó đề cập các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi triờng của phát triển. • Chuyển từ kế hoạch hoá tập trung theo phương thức "giao-nhận" với hệ thống nhiều chỉ tiêu pháp lệnh nhà nước sang cơ chế kế hoạch hoá gián tiếp mang tính định hướng với hệ thống cơ chế chính sách khuyến khích, pháp luật và một số chỉ tiêu vĩ mô và mang tính pháp lệnh như lợi nhuận nộp ngân sách nhà nước và thuế.

        Một số văn bản pháp lý và kỹ thuật của Việt Nam liên quan đến quy hoạch môi trường

          Luật bảo vệ rừng (quốc hội thông qua 18/1/1991) có các nội dung sau liên quan đến quy hoạch môi trường: Rừng và mọi loại đất có phủ rừng, đất để trồng rừng là tài sản quốc gia. Các tiêu chuẩn môi trường ban hành theo quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25 tháng 3 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam.

          Các cấp quy hoạch môi trường

            Không gian quy hoạch phụ thuộc vào tính chất và nội dung quy hoạch, có thể là khu vực rộng lớn (bao gồm 1-2 tỉnh, nhiều huyện) hay có thể là vùng nhỏ (chỉ có một huyện, một thị xã, một thành phoá). Sự phù hợp của cấu trúc và bố trí cơ cấu phát triển kinh tế - xã hội với luật bảo vệ môi trường và các luật về sử dụng hợp lý từng dạng tài nguyên thiên nhiên về chất lượng môi trường nhằm phát triển bền vững.

            Sự kết hợp các vấn đề môi trường trong kế hoạch phát triển của quốc gia ở Việt Nam

            Cục Môi trường, thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường là cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn quốc cùng phối hợp với các cơ quan t vấn về môi trường trong và ngoài nước đã và đang soạn thảo, hoàn thiện và triển khai các chính sách, chiến lược, các quy định và tiêu chuẩn môi trường mang tính quốc gia. Giữa đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, danh lam thắng cảnh và nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi có sự khác biệt nhau về chức năng, đặc điểm tài nguyên và chất lượng môi trường, khác nhau về quần c, mức độ phát triển kinh tế - xã hội,.

            Bảng 1: Các phương thức gắn kết quy trình quy hoạch môi trường
            Bảng 1: Các phương thức gắn kết quy trình quy hoạch môi trường

            Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triển cấp tỉnh và khu vực ở Việt Nam

            Trong nhiều trường hợp, do các đặc điểm cụ thể về chức năng ở địa phương mà quy hoạch ngay trong tỉnh còn chia ra các đơn vị nhỏ hơn: Quy định tiểu vùng, ví dụ: Song song với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quảng Ninh đã xây dựng dự án quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ Long. Tóm lại, hầu hết các quy hoạch phát triển kinh tế sau giai đoạn 1990 đều có xem xét đến các yếu tố môi trường (điển hình là quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020, quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long, quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn, Hoà Lạc, Xuân Mai, quy. hoạch phát triển kinh tế thành phố Hạ Long..) song thực tế cho thấy vấn đề quy hoạch môi trường cha được xem xét và đề cập đúng mức độ với vai trò của nó.

            Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào các kế hoạch phát triển theo ngành ở Việt Nam

            Từ những năm 80, Việt Nam đã triển khai các hoạt động bảo vệ môi trường nh- ng cho tới năm 1994 khi Luật Bảo vệ Môi trường được ban hành thì công tác này mới được đẩy mạnh từ Trung ơng tới địa phương. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị có mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản là: xác định hợp lý trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.

            Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triển cấp địa phương ở Việt Nam

            Trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường, các nhà khoa học , các nhà hoạt động xã hội đã quan tâm nhiều hơn đến tầm quan trọng của công việc bảo vệ môi trường trong đó có các công việc thuộc các chơng trình nghiên cứu khoa học. Chính phủ Việt Nam đã thể hiện những cam kết về bảo vệ môi trường không những với các cộng đồng tổ chức quốc tế mà còn thể hiện trong các văn bản kế hoạch môi trường được ban hành qua các năm từ luật bảo vệ môi trường, chơng trình hành động quốc gia đến những chỉ thị, quy định.

            ĐỊNH NGHĨA VÀ QUY HOẠCH

            Phát triển hớng tới một xã hội bền vững

            Hiện nay, có một sự tán thành ngày càng cao trong thế giới khoa học và giữa cộng đồng là mức sống xa hoa và sự tăng trởng không ngừng của nó sẽ dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, phá huỷ môi trờng, tớc đoạt thế giới thứ ba, các mâu thuẫn và sự suy giảm chất l- ợng cuộc sống. Với tụi dờng nh rừ ràng là, chỳng ta không thể giải quyết những vấn đề lớn về môi trờng toàn cầu nếu chúng ta chỉ quay vòng rác thải, phát triển những thiết bị năng lợng có hiệu quả và có sự kiểm soát ô nhiễm tốt hơn, trong khi chúng ta vẫn duy trì một nền kinh tế bị điều khiển bởi các áp lực thị trờng, theo lợi nhuận.

            Các thành phố với những cơ hội lớn góp phần vào phát triển bền vững

            Nó bao gồm rất nhiều các hoạt động không được trả lương và không được tính tiền-gồm công việc của các nhóm công dân, hiệp hội dân cư, câu lạc bộ đường phố, các câu lạc bộ thanh niên, hội cha mẹ học sinh hỗ trợ các trường học địa phương và tất cả các loại của những người làm việc tự nguyện (để cung cấp dịch vụ cho những người lớn tuổi, người tàn tật). Một tỷ lệ đáng kể của tăng trưởng kinh tế trong các nước giàu hơn trong các thập kỷ vừa qua là từ các chức năng chuyển đổi từ nền kinh tế xã hội ở đó giá trị của chúng không đợc tính trong phương diện kinh tế (và không được ghi chép trong thống kế GNP) sang nền kinh tế thị trường.

            Phát triển bền vững: một vài phương hướng cho các quyết định kế hoạch hoá

            Nh vậy, mặc dù các thành phố có xu hướng liên quan tới sự sử dụng và sử dụng xe ô tô riêng ở mức độ cao, nhưng thành phố và hệ thống đô thị cũng đưa ra một khả năng lớn nhất cho phép các cư dân của chúng đi đến các địa điểm khác nhau nhanh và rẻ, không cần sử dụng xe ô tô riêng. Nhiều thành phố hoặc đặc biệt các thành phố nhỏ đã trình bày cách làm thế nào để các thành phố có thể cung cấp môi trường khoẻ mạnh, hấp dẫn, nhà cửa có giá trị cho các c dân của chúng mà không đặt các đòi hỏi không bền vững lên tài nguyên thiên nhiên và các hệ sinh thái.

            QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

            Sự đa dạng của thông tin tư liệu cho quy hoạch môi trường

            • Các điều kiện kinh tế - xã hội - nhân văn - bao gồm thông tin phân loại thống kê về sự phát triển kinh tế chung, sự phát triển kinh tế các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp thủ công nghiệp, khai khóang, các ngành dịch vụ, ngành du lịch cũng nh sự phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành y tế, văn hóa, giáo dục, giao thông vận tải, bu chính viễn thông. • Những thông tin rộng : Bao gồm những thông tin về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, chúng tồn tại trên khắp lãnh thổ từ miền núi, đồng bằng đến ven biển và ngoài biển nh các thông tin về khí hậu, thủy hải văn., địa chất, địa mạo, thổ nhỡng và sinh vật, các thông tin còn phân bố theo đai cao, chiều sâu của biển, bề dày của tầng đất hay tầng phong hóa.

            Phân loại các thông tin thực địa phục vụ cho quy hoạch môi trường

            Những thông tin đa dạng về mặt thời gian : Nhiều thông tin cần thu thập theo chuỗi số liệu để tìm ra quy luật nh thông tin về khí t- ợng, thủy văn, hải văn, ngợc lại có thông tin cần các chuỗi ngắn hạn nh tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Sự phân loại các thông tin thực địa cần thiết cho nghiên cứu quy hoạch môi trờng cho phép xác định những vấn đề lớn cần chuẩn bị cho kế hoạch thực địa, nó cần thhiết cho việc lập chơng trình chi tiết cho các nhóm thực địa trong đó bảng phân loại cho phép tiên liệu đợc mục tiêu, nội dung, khối lợng công việc phải thực hiện ngoài thực địa.

            Phơng pháp thu thập các thông tin thực địa phục vụ cho quy hoạch môi trờng Thông tin thực địa phục vụ quy hoạch môi trờng bao gồm các loại thông tin sau

            • Khảo sát điều tra kết hợp với thông tin thống kê về : Tình hình khai thác tài nguyên, về môi trờng và sức khỏe cộng đồng, về những vấn đề xã hội và mức sống dân c, những vấn đề văn hóa, sự tham gia của cộng đồng trong các kế hoạch phát triển. • Khảo sát điều tra kết hợp với thu thập số liệu thống kê về tình hình thực hiện các chính sách, kế hoạch, chơng trình trong cộng đồng địa phơng.

            Phân chia nhóm nghiên cứu thực địa bao gồm

            Phơng pháp thu thập các thông tin thực địa phục vụ cho quy hoạch môi trờng.

            Tổ chức thực địa theo lộ trình và lịch trình

              Thu thập t liệu, thông tin, mẫu ngoài thực địa là cả một vấn đề rộng lớn, dới đây là tóm tắt các loại thông tin, yêu cầu của nó, mục tiêu sử dụng, sơ lợc về cách thu thập và ghi chú thêm về các tác giả viết về phơng pháp (xem bảng sau). Có thể phân loại thông tin thu thập ngoài thực địa theo yêu cầu cần thu thập đó là : các loại thông tin cần thu thập theo số liệu thống kê, các thông tin cần điều tra mô tả ngoài thực địa, các thông tin cần thu thập mẫu và sự phối hợp giữa các yêu cầu trên.

              SỰ KẾT HỢP CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KẾ HOẠCH PHÁT

              Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển cấp tỉnh và khu vực ở Việt Nam

              • Báo cáo hiện trạng môi trờng cấp tỉnh hành năm: Dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của Cục Môi trờng, các tỉnh trong cả nớc đã và đang tiến hành đánh giá hiện trạng môi trờng, lập kế hoạch quản lý môi trờng, xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng của địa phơng mình dới sự giúp đỡ của Nhà nớc (về mặt tài chính) và các cơ quan t vấn môi trờng trong nớc giúp về mặt khoa học. Tóm lại, hầu hết các quy hoạch phát triển kinh tế sau giai đoạn 1990 đều có xem xét đến các yếu tố môi trờng (điển hình là quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020, quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long, quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn, Hoà Lạc, Xuân Mai, quy hoạch phát triển kinh tế thành phố Hạ Long..) song thực tế cho thấy vấn đề quy hoạch môi trờng cha đợc xem xét và đề cập đúng mức độ với vai trò của nó.

              Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào các kế hoạch phát triển theo ngành ở Vieọt Nam

              Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị có mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản là: xác định hợp lý trong từng giai đoạn và định hớng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị. Nhìn nhận đợc vấn đề đó, ngành xây dựng dới sự quản lý của Cục Môi trờng bớc đầu (1998-1999) tiến hành xây dựng hớng dẫn quy hoạch môi trờng trong quy hoạch xây dựng.

              Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển cấp địa phơng ở Vieọt Nam

              Trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam các cơ quan quản lý bảo vệ môi trờng, các nhà khoa học , các nhà hoạt động xã hội đã quan tâm nhiều hơn đến tầm quan trọng của công việc bảo vệ môi trờng trong đó có các công việc thuộc các chơng trình nghiên cứu khoa học. Chính phủ Việt Nam đã thể hiện những cam kết về bảo vệ môi trờng không những với các cộng đồng tổ chức quốc tế mà còn thể hiện trong các văn bản kế hoạch môi trờng đợc ban hành qua các năm từ luật bảo vệ môi trờng, chơng trình hành động quốc gia đến những chỉ thị, quy định.