Quy trình hạch toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng tín dụng chứng từ tại VietinBank Đống Đa

MỤC LỤC

Quy trình hạch toán thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Ngời nhập khẩu nớc ngoài và ngời xuất khẩu Việt Nam quan hệ mua bán với nhau bằng hợp đồng thơng mại.Vì vậy khi nhận đợc L/C từ ngân hàng nớc ngoài, phòng kinh doanh đối ngoại đợc phép nhận, thông báo L/C xuất khẩu và sửa đổi liên quan cho khách hàng khi nhận L/C từ NHCT Việt Nam, hoặc từ ngân hàng khác hệ thống nhng phải đảm bảo tính xác thực thông qua việc kiểm tra ký hiệu mật hoặc chữ ký mẫu đã đợc đăng ký. Trong thanh toán hàng xuất khẩu ngoài nghiệp vụ thanh toán thông thờng nh trên, hiện nay ngân hàng cũng đang đa vào sử dụng các nghiệp vụ thanh toán mới nh : vay vốn thế chấp bằng bộ chứng từ, chiết khấu bộ chứng từ..nhằm giúp khách hàng thu đợc tiền bán hàng một cách nhanh chóng phục vụ cho quá. Là một hoạt động chứa nhiều rủi ro, đồng thời do thời gian hoạt động còn ngắn , do những khó khăn chủ quan và khách quan nên hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng còn rất nhiều hạn chế.

Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu diễn ra giữa các bên ở các quốc gia khác nhau, sử dụng những đồng tiền khác nhau, nếu tỷ giá ổn định thì giá trị hợp đồng thanh toán qua ngân hàng cũng ổn định. Bên cạnh những đơn vị xuất nhập khẩu hoạt động lâu năm có đội ngũ cán bộ am hiểu về nghiệp vụ ngoại thơng, có kinh nghiệm trong công tác thanh toán quốc tế, thì còn không ít những đơn vị mới thành lập theo trào lu kinh tế thị tr- ờng, còn non yếu về nghiệp vụ đã gây nên không ít những khó khăn cho công việc thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng. Cũng do khả năng tài chính của khách hàng không đảm bảo khi có yêu cầu thanh toán L/C nên khi ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ hoàn hảo từ phía ngân hàng nớc ngoài thì trên tài khoản của khách hàng nhập khẩu không đủ số tiền phải thanh toán.

Nhng trên thực tế, do cán bộ tín dụng cha kết hợp với kế toán theo dõi tình hình tài chính của khách hàng nên nhiều khách hàng đã tranh thủ số tiền bán hàng vào mục đích khác nh: gửi ngân hàng khác hởng lãi suất, mở một L/C khác trên danh nghĩa vốn tự có..làm ảnh hởng đến khả năng thanh toán của khách hàng đối với ngân hàng. Nh đã trình bày ở chơng trớc, rủi ro trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ phần lớn đều có nguyên nhân từ những yếu kém trong nghiệp vụ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và chính họ lại là những ngời phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề hơn cả từ những rủi ro đó. Các doanh nghiệp th- ờng xuyên có các giao dịch xuất nhập khẩu với nớc ngoài có thể thành lập một phòng xuất nhập khẩu chuyên tập trung nghiên cứu thị trờng, tình hình tài chính của các bạn hàng, luật thơng mại của các nớc đối tác cũng nh các thay đổi điều kiện pháp lý trong và ngoài nớc..Đối với các doanh nghiệp không chuyên về xuất nhập khẩu, cha có đội ngũ cán bộ có trình độ ngoại thơng, thị trờng không quen thuộc thì nên thuê các chuyên gia t vấn hoặc uỷ thác cho đơn vị xuất nhập khẩu có uy tín, thông thạo thị trờng thực hiện việc xuất nhập khẩu, tuy chi phí sẽ cao hơn nhng đảm bảo an toàn.

Nếu thực hiện đợc điều đó, hoạt động xuất nhập khẩu của các đơn vị sé có hiệu quả cao, công tác thanh toán qua ngân hàng cũnn sé nhanh chóng thuận tiện, hạn chế tối đa những rủi ro do sự yếu kém về trình độ nghiệp vụ của khách hàng. Và sự theo dừi ở đõy mới chỉ hạn định riờng cho kế toỏn thực hiện, cũn cỏn bộ mở L/C cha thực sự theo dừi đầy đủ, chỉ khi nào phỏt sinh nghiệp vụ cú liên quan đến khách hàng ký quỹ mới yêu cầu kế toán cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản này. Ngân hàng nên quy định tất cả giá trị thanh toán L/C đều phải hạch toán vào tài khoản ký quỹ mở L/C không để trên tài khoản tiền gửi nh trớc, để đảm bảo khi có yêu cầu thanh toán từ phía ngân hàng nớc ngoài sẽ đáp ứng đợc ngay.

Với vai trò là trung gian thanh toán phục vụ ngời xuất khẩu Việt Nam, ngân hàng có chức năng tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, đòi tiền và có trách nhiệm đảm bảo an toàn trong thanh toán cho khách hàng. Nếu thực hiện tốt nghiệp vụ này ngân hàng sẽ có lợi ở những mặt sau : Nâng cao uy tín về khả năng thanh toán của ngân hàng, khuyến khích các nhà xuất khẩu Việt Nam thiết lập bộ chứng từ hoàn hảo, thu về dịch vụ ngân hàng tăng lên. Để quá trình thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng diễn ra nhanh chóng thuận lợi, đòi hỏi các thanh toán viên phải có khả năng xử lý nghiệp vụ một cách thuần thục, chính xác, phù hợp với các thông lệ quốc tế.

- Đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh ngoại tệ sẽ giúp ngân hàng mở rộng qui mô kinh doanh, tạo sự tăng trởng cả về lợng và chất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, đồng thời góp phần vào sự phát triển tổng thể các hoạt động của ngân hàng. + NHCT Việt Nam thờng xuyên mở các lớp ngoại ngữ, các lớp học chuyên đề thanh toán quốc tế, nghiệp vụ kiểm tra chứng từ, đặc biệt là L/C xuất khẩu để cán bộ làm công tác đối ngoại có kiến thức toàn diện hơn.