MỤC LỤC
Kể từ 19/8/2009, cư dân mạng, giới văn phòng thường xuyên sử dụng internet chỉ cần những cú click chuột là có thể mở và tất toán tài khoản tiết kiệm từ bất cứ đâu qua Internet Banking, với dịch vụ Tiết kiệm điện tử - eSavings của Ngân hàng Tiên Phong. Ngày 19/8, Ngân hàng Tiên Phong (TiênPhongBank) chính thức giới thiệu ra thị trường dịch vụ Tiết kiệm điện tử - eSavings, sau một thời gian triển khai thử nghiệm và đào tạo nội bộ. Đây là sản phẩm phù hợp với những người thường xuyên sử dụng internet, mong muốn sử dụng tiền nhàn rỗi một cách hiệu quả và muốn gửi tiết kiệm nhưng không có thời gian đến ngân hàng.
“Tiết kiệm online sẽ là dịch vụ có tốc độ phát triển nhanh và trở thành một trong những kênh huy động chủ lực của ngân hàng”, ông Vũ Ngọc Duy, Phó Viện trưởng Nghiên cứu Chiến lược Phát triển ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước nhận định. Phương thức giao dịch này cũng có tính bảo mật cao, giúp tiết kiệm thời gian cho khách hàng, đồng thời còn giúp các ngân hàng giảm đáng kể chi phí về trụ sở, nhân viên… Các tổng kết trên toàn cầu cho thấy các khách hàng gửi tiết kiệm thông qua Internet banking thường duy trì số dư tiền gửi cao hơn. Báo Sài Gòn Tiếp Thị dẫn nhận định của các chuyên viên tài chính tại Việt Nam cho rằng đây là dấu hiệu cho thấy lòng tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng thương mại đang bị suy giảm trầm trọng.
Vì lượng tiền huy động vốn giảm đi, các ngân hàng thương mại bắt buộc phải hạn chế số tiền vốn cho vay, và vì thế mà hiệu quả sử dụng đồng vốn giảm sút đồng thời trên thị trường tiền tệ. Trước thềm hội nhập năm 2012, các ngân hàng đang mở rộng phạm vi hoạt động và loại hình cung cấp các dịch vụ, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng, tiến hành đổi mới dần môi trường pháp lý, nâng cao mức độ an toàn cho ngân hàng vì hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang có lạm phát, thực hiện bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng khi họ gửi tiền vào ngân hàng.
Những mặt hạn chế: tác phẩm chưa đi sâu vào phân tích những giai đoạn sau đổi mới đặc biệt là từ năm 1991 đến năm 2010. Phạm vi: Các Ngân hàng thương mại trong nước , xoay quanh vấn đề huy động tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. Nội dung: Để thu hút nguồn vốn, ngân hàng đã tăng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, lên tới 9%-11% để giành vốn nhau.
Lãnh đạo các ngân hàng phải chỉ đạo tất cả các phòng ban, chi nhánh và toàn bộ cán bộ công nhân viên tìm mọi cách đưa quan hệ cá nhân về mở tài khoản tại ngân hàng mình để “được đồng nào hay đồng ấy”. Lãi suất huy động quá cao và bất ổn định nên rất khó khăn cho ngân hàng, kinh doanh trong nguồn vốn chập chờn, lúc có lúc không, lúc ít lúc nhiều làm cho ngân hàng khó lên kế hoạch tài chính thường xuyên phải sống chung với “ăn đong” mà còn đe dọa thanh khoản của họ bất cứ lúc nào. Bài báo đã báo động lãi suất tiền gửi không kỳ hạn, nêu ra những rủi ro lớn khi lãi suất kỳ hạn tăng cao, tác phẩm đã có những đúng gúp lớn cho cỏc ngõn hàng, giỳp cho ngõn hàng nhận thức rừ những nguy cơ, hiểm họa khi chạy đua theo lãi suất.
Những mặt tốt: Tác phẩm đã góp một phần trong việc báo động rủi ro của ngân hàng về tăng lãi suất huy động tiền gửi, tác phẩm đã đưa ra những ví. Những mặt hạn chế: Tác phẩm chưa đưa ra được các nguyên nhân dẫn đến các ngân hàng đưa lãi suất tiền gửi không kỳ hạn lên cao.
Trong thời gian thực tập tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách huyện Bắc Sơn em đã tiến hành thu thập, ghi chép số liệu về nguồn vốn huy động đặc biệt là hoạt động thu hút tiền gửi, công tác kế toán tài chính, kết quả cho. Được tiến hành 03 lần tại Phòng giao dịch NHCSXH huyện Bắc Sơn và một số xã trong phạm vi huyện Bắc Sơn mà Ngân hàng đi giao dịch định kỳ theo lịch. Địa điểm: Nghiên cứu tại phòng kế hoạch nghiệp vụ, đi xã giao dịch cùng các cán bộ tín dụng.
Nội dung: là nghiên cứu các nghiệp vụ tín dụng của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn. Nội dung nghiên cứu: là các hình thức hạch toán, ghi sổ của nghiệp vụ tiền gửi, nghiệp vụ cho vay. Nội dung: Nghiên cứu tổng hợp các ý kiến của các cán bộ tín dụng của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Bắc Sơn về nâng cao hoạt động thu hút tiền gửi từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
Trong khoảng thời gian từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 08 tháng 4 được sự phân công của giám đốc ngân hàng em đã được thực tập tại phòng kế hoạch nghiệp vụ, qua quá trình quan sát bằng phương pháp trực quan, thu thập số liệu, quy trình làm việc của các cô chú, anh chị tại phòng kế hoạch nghiệp vụ. Các cách giao tiếp, tác phong làm việc với khách hàng ở ngân hàng và các đi giao dịch các xã, qua đó cho em thấy được trách nhiệm và tinh thần làm việc rất nhiệt tình của các cán bộ ngân hàng, nhìn thấy được các chứng từ trong khi thực hiện các nghiệp vụ gửi tiền, trả tiền nợ gốc, nợ lãi và được các khách hàng khi đi giao dịch tại xã như bảng kê thu chi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, phiếu thu, phiếu chi tiền gửi tiết kiệm, bảng kê tớnh lói, thẻ theo dừi khỏch hàng trả lói tiền vay trong trường hợp khỏch hàng trả số tiền gốc. Từ ngày 11 tháng 4 đến ngày 21 tháng 4 sau khi hiểu được các chứng từ trên được sự sắp xếp của Giám đốc phòng giao dịch, em được chuyển xuống.
Các cách hạch toán của tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân trong nước gửi vào. Trong thời gian từ ngày 04 tháng 05 đến ngày 10 tháng 05 tại phòng tín dụng dưới sự hướng dẫn của cô trưởng phòng tín dụng, em và các thành viên tại phòng tín dụng nghiên cứu tổng hợp các phương pháp để thu hút tiền gửi, sự chuẩn bị cho năm hội nhập 2012. Với quá trình nghiên cứu này giúp em biết được các tác phong làm việc của các cán bộ, nhân viên trong ngân hàng từ giám đốc trở xuống.
Nhận xét một cách khách quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng, các cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình làm việc với khách hàng. Quá trình giao dịch của các cán bộ trong ngân hàng đối với khách hàng tại ngân hàng và ở địa điểm giao dịch. Qua các việc nghiên cứu bằng các phương pháp trên, em đã thấy được thực trạng về hoạt động tiền gửi của các ngân hàng, những mặt tích cực, hạn chế những nhận định khách quan, chính xác về thu hút tiền gửi từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể cho đề tài nhằm nâng cao hoạt động thu hút tiền gửi từ các cá nhân, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.