Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006

MỤC LỤC

Vai trò chính quyền địa phương trong việc thu hút FDI

Vai trò của chính quyền địa phương trước hết thể hiện trong việc hướng dẫn thực hiện luật pháp, các quy định của chính quyền trung ương trong phạm vi địa phương, đảm bảo sự ổn định về hệ thống chính trị và pháp lý trong nội bộ các cơ quan chính quyền địa phương, đồng thời có giải pháp ổn định kinh tế xã hội địa phương nhằm tạo ra lòng tin cho các nhà đầu tư. Tóm lại, vai trò của chính quyền địa phương trong việc thu hút đầu tư nước ngoài không chỉ thuần túy dừng lại ở việc tạo ra và thúc đẩy một vài yếu tố, nó bao hàm một phương pháp tiến hành hoàn toàn không đơn giản, từ quyết tâm phát triển lãnh thổ cần tạo ra những yếu tố cần thiết khác cho hoạt động của các doanh nghiệp như một mạng lưới nghiên cứu và đào tạo hoàn chỉnh, các dịch vụ.

Một số mô hình lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu

Chỉ tiêu này là tập hợp một số chỉ tiêu như: % DN gặp khó khăn để có đủ các loại giấy phép cần thiết khi tiến hành xin các giấy phép đầu tư; thời gian từ khi nộp đơn xin cấp đến khi được cấp GCNQSD đất (ngày); thời gian đàm phán chuyển nhượng (mua) quyền SD đất (ngày); thời gian tìm được mảnh đất phù hợp trong trường hợp là đất do sự giới thiệu của UBND (ngày); thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất. Các chỉ tiêu này mới chỉ đánh giá một phần về môi trường kinh doanh cấp tỉnh, những yếu tố nội tại của địa phương có ảnh hưởng trực tiếp nhưng còn hạn chế chưa phản ánh được nhiều những yếu tố ảnh hưởng, trực tiếp hay gián tiếp khác như các dịch vụ phục vụ cho việc thực hiện các dự án, thể hiện như hệ thống nhà ở cho công nhân thuê, mức độ hài lòng của các doanh nghiệp đối với.

Kinh nghiệm trong nước và quốc tế trong thu hút FDI .1 Kinh nghiệm quốc tế

Vì vậy, giải pháp thường được lựa chọn trong điều kiện hạ chế về vốn để cải thiện cơ sở tổng thể (i) thiết lập các khu vực địa lý đặc biệt, dưới dạng khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế… để tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng; và (ii) huy động tham gia của khu vực tư nhân vào xây dựng cơ sở hạ tầngl (iii) hoặclà sự kết hợp của cả hai giải pháp trên, nghĩa là huy động sự tham gia của khu vực tư nhân vào xây dựng và vận hành cơ sở hạ tầng co các khu vực địa lý đặc biệt để thu hút FDI. "cơ chế một cửa", giảm thiểu thời gian thẩm định và cấp phép đầu tư, (ii) quan tâm tới đầu tư cơ sở hạ tầng và có sự chuẩn bị tích cực về nguồn nhân lực các doanh nghiệp FDI, (iii) thực hiện quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp để thu hút đầu tư nước ngoài, (iv) đẩy mạnh xúc tiến đầu tư và thương mại, thành lập đơn vị chuyên trách về xúc tiến đầu tư nước ngoài, (v) quan tâm giải quyết những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp FDI thông qua trang WEB, đường dây nóng hoặc thành lập tổ giải quyết vướng mắc.

Nghiên cứu thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006

Những lợi thế so sánh của Hải Dương trong thu hút FDI

Do kinh tế tăng trưởng với tốc độ khá cao, việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 210 nghìn đồng năm 2001 lên 290 nghìn đồng năm 2003 và 350 nghìn đồng từ tháng 10/2005 cùng với việc triển khai thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo có kết quả, thu nhập của lao động hợp tác quốc tế tăng mạnh nên đời sống các tầng lớp dân cư ở cả thành thị và nông thôn tiếp tục được cải thiện, nâng lờn rừ rệt. Hệ thống giao thông đường bộ đường sắt đường sông phân bố hợp lý, trên địa bàn có nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua như đường 5, đường 18, đường 183 và hệ thống đường tỉnh, huyện đã được nâng cấp cải tạo rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bên ngoài.

Bảng  2 :Tốc độ tăng GDP của cả nước, vùng ĐBSH và tỉnh Hải Dương 5 năm (2001-2001)
Bảng 2 :Tốc độ tăng GDP của cả nước, vùng ĐBSH và tỉnh Hải Dương 5 năm (2001-2001)

Thực trạng FDI ở Hải Dương giai đoạn 2001-2006

Thực tế những năm gần đây khi có Nghị định Số: 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định về trình tự thủ tục cấp phép cho các doanh nghiệp FDI cho phép trưởng Ban quản lý các KCN được cấp phép đầu tư đối với doanh nghiệp FDI đầu tư trong KCN thì các dự án FDI vào các khu công nghiệp nói chung có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Như vậy sau năm 2003 khi các khu công nghiệp đi vào hoạt động tình hình đầu tư vào Hải Dương có sự tăng trưởng nhanh chóng, đặc biệt năm 2006 tổng số vốn FDI đăng ký trong KCN tới 523 triệu USD.

Bảng 4: Tình hình đầu tư nước ngoài tại Hải Dương.
Bảng 4: Tình hình đầu tư nước ngoài tại Hải Dương.

Nghiên cứu đánh giá về thu hút FDI ở Hải Dương

Như vậy chính quyền tỉnh Hải Dương cần phảo nỗ lực hơn nữa trong việc khắc phục một số yếu điểm như: rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh; tạo cơ chế thuận lợi cho các doanh nghiệp khi làm các thủ tục, chấn chỉnh cán bộ nhũng nhiễu gây phiền hà cho các nhà đầu tư, làm giảm những chi phí không chính thức cho các nhà đầu tư; quy hoạch đất đai cụ thể, chi tiết và giao, cho thuê theo đúng quy định của Luật đất đai, nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Để thực hiện cơ chế một cửa Hải Dương đã thực hiện giao cho Ban Quản lý các khu công nghiệp là đầu mối phối hợp để giải quyết các thủ tục cho phép các doanh nghiệp FDI một cách nhanh chóng hiệu quả như cấp và điều chỉnh giấy phép đầu tư, hợp đồng thuê đất trong các khu công nghiệp, cấp phép xuất nhập khẩu, cấp chứng chỉ xuất xứ hàng hoá, cung ứng lao động, giải quyết các tranh chấp lao động và một số thủ tục khác kiên quan tới hoạt động của doanh nghiệp.

Bảng  11  : Kết quả đánh gía của Hải Dương
Bảng 11 : Kết quả đánh gía của Hải Dương

Đánh giá chung về FDI và thu hút FDI ở Hải Dương .1 Những thành quả

- Ở một vài nơi chưa thực sự nghiêm túc trong việc thực hiện các chủ trương chính sách thu hút đầu tư của tỉnh, thậm chí còn gây khó khăn cho các nhà đầu tư, nhất là trong công tác GPMB, làm cho các dự án chậm triển khai. Tóm lại trong thời gian qua, với sự năng động của chính quyền tỉnh, các chính sách, cơ chế tương đối hợp lý Hải Dương bước đầu đã có những thành công nhất định trong việc thu hút các doanh nghiệp FDI vào đầu tư.

Một số kiến nghị, giải pháp

Khái quát sự vận động FDI trên thế giới và vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong việc thực hiện FDI

Xét về cách thức tài trợ đầu tư, FDI được tài trợ bởi các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) thông qua một trong ba cách thức (i) đầu tư bằng vốn sở hữu; (ii) đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại (tái đầu tư); và (iii) đầu tư thông qua các khoản vay trong nội bộ TNC (giữa các công ty/chi nhánh thành viên). Trong rất nhiều trường hợp, lãnh đạo các tập đoàn xuyên quốc gia là những nhà kinh doanh có ảnh hưởng đến "sân khấu" chính trị, vì vậy quan hệ cấp nhà nước giữa quốc gia sở tại với nước ngoài cũng là một trong những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến khả năng thu hút FDI từ các TNC.

Bảng 12. Sáp nhập xuyên quốc gia trị giá trên 1 tỷ đô la, 1995-2004 Năm Số vụ sát nhập % tổng số vụ Giá trị (tỷ $) % tổng giá trị
Bảng 12. Sáp nhập xuyên quốc gia trị giá trên 1 tỷ đô la, 1995-2004 Năm Số vụ sát nhập % tổng số vụ Giá trị (tỷ $) % tổng giá trị

Bối cảnh chung về thu hút FDI ở Hải Dương giai đoạn 2006- 2010

Việc làm (nghìn lao động). Nguồn: Tính toán thống kê củ UNCTAD. Những phân tích ở trên chứng tỏ vai trò quyết định của các TNC trong dòng vận động FDI trên thế giới nói chung và vào các nước đang phát triển nói riêng. Vai trò củ TNC đối với vận động FDI lớn đến mức có thể coi thu hút FDI vào một quốc gia chính là thu hút các TNC tham gia vào thị trường nước sở tại. Trong rất nhiều trường hợp, lãnh đạo các tập đoàn xuyên quốc gia là những nhà kinh doanh có ảnh hưởng đến "sân khấu" chính trị, vì vậy quan hệ cấp nhà nước giữa quốc gia sở tại với nước ngoài cũng là một trong những yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến khả năng thu hút FDI từ các TNC. Ngoài ra, lãnh đạo cao cấp của các TNC cũng là một đối tượng mục tiêu tiếp cận của các cơ quan xúc tiến đầu tư. cắt giảm thuế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực hiện cải cách hành chính làm cho môi trường đầu tư của Việt nam ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài của tỉnh Hải Dương sẽ có những cơ hội và thách thức mới. 1) Với việc trở thành thành viên WTO, Việt nam có lợi thế hơn trong cạnh tranh thu hút FDI, dòng FDI vào Việt nam sẽ tăng nhanh trong giai đoạn tới. Thứ nhất, Việt nam là nước được đánh giá là nước co môi trường đầu tư ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, chính trị ổn định, an ninh được đảm bảo và là thị trường đầu tư có nhiều tiềm năng trong khu vực Đông Nam Á. Nhiều chuyên gia quốc tế dự báo rằng Việt nam là nước phát triển nhất Đông Nam Á trong những năm tới. Nhiều nhà đầu tư từ Châu Âu, Mỹ, Nhật bản đang xem Việt nam đầu tư hứa hẹn. Thứ hai, với việc quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống giao thông, đường sắt, hệ thống cảng, sân bay kết hợp nối liền với các nước ASEAN càng làm tăng sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài. Ba là, bên cạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp đang ngày càng phát triển, thị trường chứng khoán Việt nam có bước phát triển nhanh chóng tạo cơ hội cho các nhà đầu tư có thể chuyển từ hình thức đầu tư này sang hình thức đầu tư khác được dễ dàng thuận lợi. Môi trường đầu tư đang được cải thiện, việc phân cấp mạnh cho các địa phương để cấp giấy phép đầu tư sẽ tạo ra sự thông thoáng hơn. 2) Cạnh tranh giữa các địa phương nhất là giữa Hải Dương với các tỉnh như Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc trong việc thu hút FDI ngày càng tăng. Tỉnh Hưng Yên đang có chiến lược xây dựng các KCN mới bám trục Quốc lộ 5, xây dựng các khu công nghiệp phụ trợ và một số khu đô thị mới nhằm phục vụ cho các khu công nghiệp. Hiện nay Bắc Ninh đã có các KCN ở huyện. Chính quyền tỉnh còn quy hoạch, xây dựng các khu đô thị mới tại từ Sơn nhằm tạo ra việc cung cấp các dịch vụ cho các KCN. Như vậy với vị trí thuận lợi cùng với các chính sách hợp lý của chính quyền tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với Hải Dương hiện nay và trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi phải có những định hướng đúng, có những giải pháp tích cực trên cơ sở khai thác các lợi thế của tỉnh để thu hút các nhà đầu tư. 3) Cạnh tranh giữa các địa phương trong việc thu hút lao động bao gồm cả lao động phổ thông và lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Là tỉnh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm của phía Bắc, cung lao động tại chỗ cũng đần dần không đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt người có trình độ chuyên môn cao thường bị các trung tâm kinh tế lớn thu hút, nguồn lao động nhập cư cũng trở lên ít đi do các địa phương cũng đang thực hiện công nghiệp hoá. 4) Do những ảnh hưởng ngày càng lớn hơn của trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh (theo lý thuyết phát triển vùng) nên Hải Dương chỉ có lợi thế trong thu hút đầu tư phát triển nhà máy sản xuất công nghiệp mà không có lợi thế phát triển thương mại và dịch vụ.

Quan điểm thu hút FDI vào Hải Dương

Chính quyền tỉnh còn quy hoạch, xây dựng các khu đô thị mới tại từ Sơn nhằm tạo ra việc cung cấp các dịch vụ cho các KCN. Như vậy với vị trí thuận lợi cùng với các chính sách hợp lý của chính quyền tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp với Hải Dương hiện nay và trong thời gian tới. Điều này đòi hỏi phải có những định hướng đúng, có những giải pháp tích cực trên cơ sở khai thác các lợi thế của tỉnh để thu hút các nhà đầu tư. 3) Cạnh tranh giữa các địa phương trong việc thu hút lao động bao gồm cả lao động phổ thông và lao động có chuyên môn kỹ thuật cao. Là tỉnh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm của phía Bắc, cung lao động tại chỗ cũng đần dần không đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt người có trình độ chuyên môn cao thường bị các trung tâm kinh tế lớn thu hút, nguồn lao động nhập cư cũng trở lên ít đi do các địa phương cũng đang thực hiện công nghiệp hoá. 4) Do những ảnh hưởng ngày càng lớn hơn của trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh (theo lý thuyết phát triển vùng) nên Hải Dương chỉ có lợi thế trong thu hút đầu tư phát triển nhà máy sản xuất công nghiệp mà không có lợi thế phát triển thương mại và dịch vụ. - Phát huy các tiềm năng thế mạnh của tỉnh, kết hợp phát triển kinh tế công nghiệp truyền thống với phát triển công nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật, ưu tiên các dự án áp dụng công nghệ mới, tiên tiến.

Một số giải pháp

Để khắc phục điểm yếu, khai thác lợi thế nắm bắt cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực do môi trường đem lại cần có chiến lược dài hạn và các giải pháp cụ thể để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2007-2010 và làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011- 2020. Xúc tiến đầu tư cần được thực hiện từ nhiều phía, đa dạng hoá các phương thức, cách tiếp cận với các nhà đầu tư, đặc biệt quan tâm tiếp cận các tập đoàn công ty xuyên quốc gia - TNCs, chú ý nắm bắt chiến lược kinh doanh và chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh của các tập đoàn công ty xuyên quốc gia này để xây dựng các kế hoạch xúc tiến đầu tư phù hợp, hiệu quả.

Một số kiến nghị

Vì vậy tỉnh có thể có các biện pháp để giúp các doanh nghiệp giảm chi phí quảng bá hình ảnh, thương hiệu, quảng cáo sản phẩm bằng cách kết hợp chương trình khuyếch trương hình ảnh của tỉnh gắn liền với các sản phẩm được sản xuất bởi các doanh nghiệp trong tỉnh trên trang Wed của tỉnh miễn phí. Bên cạnh những giải pháp, kiến nghị để đảm bảo tăng cường thu hút các dự án FDI đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010, cần thực hiện các giải pháp có tính đột phá, lựa chọn dự án đầu tư lớn với hàm lượng công nghệ cao, những dự án đầu tư trong lĩnh vực mới góp phần vào chuyển dịch cơ cấu doanh nghiệp FDI nói riêng và cơ cấu kinh tế của Tỉnh nói chung, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.