Hoạt động kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN

Quá trình hình thành và phát triển tại công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện

- Tên doanh nghiệp: Công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện - Tên giao dịch quốc tế: Postal Constrution Material Company - Tên địa chỉ: Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội. + Sản xuất kinh doanh các sản phẩm bằng chất dẻo + Sản cấu cấu kiện bằng bê tông. Sau chiến tranh chống Pháp do yêu cầu thực tế cần phải sửa chữa lại hệ thống liên lạc trong cả nước đội sản xuất cột (thuộc phòng cung tiêu - Tổng cục xây dựng Bưu điện) ra đời là tiền thân của Công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện ngày nay.

Xưởng là đơn vị hạch toán độc lập được cấp vốn riêng được mở tài khoản và vay vốn của Ngân hàng theo kế hoạch sản xuất được duyệt. Với cơ chế khoán sản phẩm với từng tổ, từng đơn vị cùng với mức lương, thưởng và mức phụ cấp hợp lý, đời sống của nhân công và nhân viên của công ty ngày được nâng cao thúc đẩy họ làm việc một cách hiệu quả và gắn bó với công ty.

Nhiệm vụ của công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện

- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm, các cấu kiện bê tông và sản phẩm nhựa. • Các sản phẩm chủ yếu của Công ty : - Cột Bê tông chủ yếu của Công ty. - Cột bê tông thông tin và điện lực các loại - Panen bê tông các loại.

Với các loại sản phẩm và đặc điểm như trên Công ty Vật liệu xây dựng Bưu điện đã tạo được mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, cũng như mối quan hệ tốt đẹp trong nộ bộ ngày càng nâng cao uy tín và niềm tin của công ty đối với khách hàng và Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

Tình hình kết quả mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và kế hoạch tác nghiệp đầu tư, xây dựng kế hoạch giá thành, tìm hiểu thị trường trong và ngoài thành để khai thác triệt để việc tiêu thụ sản phẩm cho công ty và định giá sản phẩm. + Phòng kế toán - tài chính: Thống kê báo cáo tài chính của công ty và các xí nghiệp thành viên, cung cấp hồ sơ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho công tác điều hành sản xuất, kiểm tra phân tích hoạt động của công ty. + Phòng kỹ thuật: Nghiên cứu, thiết lập mô hình sản xuất, quy trình công nghệ, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và kỹ thuật sản phẩm theo tiêu chuẩn đặt ra, định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm, chế thử và kiểm nghiệm sản phẩm mới dây truyền công nghệ và dụng cụ thay thế.

• Kế toán trưởng: là trưởng phòng tài chính kế toán bàn nhiệm vụ kiểm soát kinh tế tài chính của doanh nghiệp, có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tại công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi hoạt động kinh tế, kế toán trưởng giúp đỡ giám đốc thực thi các chế độ tiền lương, lao động, phúc lợi… cũng như việc chấp hành kỷ luật tài chính tín dụng và thanh toán. - Kế toán thành phẩm, tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp chi phớ sản xuất, tớnh giỏ thành sản phẩm và theo dừi tỡnh hỡnh nhập xuất - tồn thành phẩm, quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty, kênh phân phối và hình thức bỏn hàng, đụn đốc theo dừi cỏc khoản phải thu của khỏch hàng. Trong quá trình hoạt động sản xuất, công ty có sử dụng nhiều loại vật liệu với nhiều chủng loại, chất liệu khác nhau, mỗi loại có tính năng, vai trò, cụng dụng khỏc nhau, vỡ vậy để theo dừi tốt quỏ trỡnh luõn chuyển vật liệu tránh sự nhầm lẫn, mất mát, kế toán tiến hành theo công dụng, vai trò chủ yếu của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, sản phẩm.

Trên cơ sở phân loại vật liệu như vậy công ty còn phân chia nguyên vật liệu một cách tỷ mỷ theo tính năng, quy cách, phẩm chất bằng cách xây dựng sổ danh điểm nguyên vật liệu do thủ kho ghi trên phiếu nhập, phiếu xuất đã được tổng hợp lại. Khi nguyên vật liệu được mua về nhập kho thì những phòng được giao quản lý như phòng kế toán, phòng kinh doanh đặc biệt là thủ kho và kế toán nguyên vật liệu phải quản lý về khối lượng, giá cả, chi phí phụ khi mua nguyên vật liệu để làm sao hạn chế được tối đa sự mất mát, hư hỏng nguyên vật liệu. Các phòng ban có liên quan đến việc nhập và xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất luôn phải tính toán cân nhắc sao cho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất được liên tục, có lượng dự trữ phù hợp không để xảy ra tình trạng thừa thiếu nguyên vật liệu.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện Chứng từ sử dụng để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty bao gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, thẻ kho, sổ thẻ chi tiết nguyên vật liệu, hóa đơn. Cuối thỏng khi nhận được các chứng từ nhập - xuất nguyên vật liệu do thủ kho chuyển đến thì kế toỏn tiến hành phõn loại chứng từ, theo dừi từng loại phiếu nhập, xuất của từng kho riêng rồi ghi vào sổ chi tiết từng loại nguyên vật liệu. Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty liên quan đến việc nhập, xuất nguyên vật liệu đều phải được lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác theo đúng chế độ ghi chép về nguyên vật liệu do Nhà nước ban hành.

Khi nguyên vật liệu về tới công ty, nếu nhập kho đều phải được hội đồng kiểm nhập (sơ đồ 11 - phần phụ lục) của công ty tiến hành kiểm tra về chất lượng, số lượng, quy cách, đơn giá, nguồn thu mua và tiến độ thực hiện hợp đồng và còn phải kèm theo hóa đơn mua hàng (hóa đơn GTGT) (biểu đồ 10 - phần phụ lục). Hàng tháng kế toán có thể kiểm tra và xem xét tình hình thanh toán công nợ trên các sổ chi tiết công nợ nhà cung cấp, báo cáo tổng hợp công nợ, sổ cái tài khoản công nợ, bảng kê chứng từ hàng hóa mua vào, chứng từ ghi sổ, tập hợp các chứng từ. Kết quả kiểm kê được ghi vào biên bản kiểm kê do phòng kinh doanh lập vào cuối kỳ kiểm kê, sau đó gửi lên phòng kế toán, kế toán tập hợp giá trị để xác định thừa thiếu cho từng loại nguyên vật liệu rồi tiến hành tính giá trị chênh lệch cho từng loại.