Phân cấp quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp nước ngoài

MỤC LỤC

Phân cấp trong quản lý

+ Tổ chức nghiên cứu chiến lợc và đề xuất các vấn đề cóm liên quan đến tài chính doanh nghiệp; dự báo khả năng động viên tài chính từ doanh nghiệp, qua đó xây dựng các chính sách, chế độ quản lý tài chính doanh nghiệp, chế độ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn tại doanh nghiệp, chế độ hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và các chế độ khác có liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp theo quy định của Bộ trởng Bộ tài chính;. Tham gia ý kiến về chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp trọng điểm, các tổng công ty nhà nớc; tham gia xây dựng và thông báo chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc hàng năm của doanh nghiệp theo uỷ quyền của Bộ trởng Bộ tài chính; tham gia các phơng án giá sản phẩm và dịch vụ do nhà nớc quy định giá; tham gia việc xây dựng đơn giá, quỹ tiền lơng và xếp hạng doanh nghiệp theo quy định của nhà nớc;.

Tổ chức thực hiện

Giám sát sử dụng vốn nhà nớc là một nội dung quan trọng của hoạt động giám sát tài chính-một bộ phận của giám sát doanh nghiệp nhà nớc, đú là việc theo dừi kiểm tra của chủ thể quản lý đối với khách thể quản lý nhằm hớng các hoạt động của khách thể quản lý theo đúng mục tiêu mà chủ thể quản lý đã lựa chọn, phủ hợp với quy chế pháp luật hiện hành. Việc giám sát nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sự dụng vốn và khả năng thanh toán nợ đối với từng doanh nghiệp để xem xét quyết định việc tăng thêm hoặc giảm bớt số vốn đầu t vào doanh nghiệp, xếp loại doanh nghiệp và quyết định thởng phạt đối với ngời quản lý và điều hành doanh nghiệp hoặc sắp xếp lại doanh nghiệp.

Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhà nớc

    Hiện nay, Cục tài chính doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý các doanh nghiệp nhà nớc trong cả nớc, song thực sự thì Cục chỉ quản lý và trực tiếp giải quyết những vấn đề về vốn liên quan đến những doanh nghiệp nhà nớc trung ơng, những doanh nghiệp nhà nớc địa phơng thì do Sở tài chính vật giá tỉnh, thành phố quản lý. Việc phân cấp quản lý này tạo ra một sự phát triển không cân đối giữa các doanh nghiệp nhà nớc trung ơng và các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng, đồng thời cũng cha triệt để trong việc thực hiện mục đích hình thành Cục tài chính doanh nghiệp là quản lý thống nhất các doanh nghiệp nhà nớc. Bởi vậy, sự am hiểu của cán bộ quản lý về ngành nghề lĩnh vực mình quản lý sẽ ảnh hởng trực tiếp tới khả năng nắm bắt tình hình của họ với lĩnh vực đó, do đó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới việc cán bộ quản lý đó có phân tích và đa ra đợc những kết luận đúng đắn hay không, có dự thảo ra đợc những chính sách quản lý.

    Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại Nhà máy len hà đông

    Thực trạng công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại Nhà máy len Hà Đông

      Hai là, đối với ngõn quỹ, Nhà mỏy đó mở sổ theo dừi chi tiết cỏc khoản: Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu), Tiền gửi ngân hàng và Tiền đang chuyển; thực hiện Quy chế tài chính của Công ty len Việt Nam, Nhà máy đã mở tài khoản Việt Nam đồng ở Ngân hàng Công thơng Hà Tây (số d cuối năm 2002 là 826.720.150. đồng), thực hiện chuyên thu, chuyên chi đối với tài khoản này theo quy định của Công ty len Việt Nam (quy định trong Quy chế tài chính Công ty len Việt Nam). - Nhà máy đã nhợng bán các TSCĐ không cần dùng, lạc hậu về kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu qủa hơn (năm 2001, Nhà máy nh- ợng bán 1 ô tô tải con và 1 máy sợi con thu 147 triệu đồng, năm 2002 nhợng bán 1 số TSCĐ gắn với Nhà in hoa thu 11 triệu đồng); Nhà máy cũng đã thanh lý những tài sản lạc hậu h hỏng không có khả năng phục hồi, tài sản lạc hậu kỹ thuật không có nhu cầu sử dụng, tài sản sử dụng không có hiệu qủa và không thể nhợng bán nguyên trạng. Nhà máy đã thảo Công văn số 159/CV-TCKT về việc xin xử lý hàng hoá kém mất phẩm chất kèm theo Biên bản này gửi Công ty len Việt Nam, đề nghị Công ty len Việt Nam đề nghị Tổng công ty dệt may Việt Nam xem xét và giải quyết cho Nhà máy đ- ợc giảm vốn của số vật t, hàng hoá, thành phẩm kém, mất phẩm chất tồn kho đến 1/1/2000 là: 2.045.163.516 đ; đồng thời có phơng án nhợng bán số hàng tồn này để tránh chúng tiếp tục xuống giá nhanh chóng, song cho đến nay vẫn cha đợc duyệt.

      Qua kiểm tra kiểm toán nhà n- ớc phát hiện thấy việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi 13.539.300 đồng năm 2000 không hợp lệ do Nhà máy đã không thành lập Hội đồng xử lý công nợ (hồ sơ thiếu thủ tục cần thiết) nên đã yêu cầu Công ty len Việt Nam điều chỉnh lại, xoá bút toán lập dự phòng, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và tăng lãi năm 2000; phân tích cơ cấu vốn của Nhà máy thấy việc điều chuyển khoản vốn 7.478.889.093 đ (trớc đã đợc Công ty len Việt Nam quyết. định điều chuyển khỏi Nhà máy nhng Nhà máy cha chuyển mà vẫn để lại ở tài khoản 336- phải trả nội bộ) không hợp lí đã kiến nghị lên Công ty điều chuyển lại số vốn đó cho Nhà máy và đến năm 2002 đề xuất đó mới đợc Công ty len Việt Nam thực hiện. Chẳng hạn, năm 2001 Công ty quyết định điều chuyển khỏi Nhà máy 1 cửa hàng về Công ty cùng một số máy móc Nhà máy không cần dùng cho Nhà máy len Bình Lợi ; trong năm 2002, Công ty điều chuyển trở lại khoản vốn 7.478.889.093 đ theo đề xuất của kiểm toán nhà nớc để hợp lý hoá cơ cấu vốn của Nhà máy, điều chuyển 1 cửa hàng cho Công ty len Việt Nam cùng máy móc cho Nhà máy len Bình Lợi.

      Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999
      Bảng 2: Vốn giao cho Nhà máy len Hà Đông tính đến ngày 1/7/1999

      Đánh giá chung về hoạt động quản lý vốn nhà nớc tại Nhà máy 1. Thành tựu

        Nhà máy đợc giao đất theo Biên bản giao vốn cho Nhà máy năm 1999, nhng chỉ là đất giao trên danh nghĩa vì trên Biên bản ghi giá trị mảnh đất (diện tích gần 4 ha ở vị trí khá đẹp) chỉ có 40.300 đồng, do đó sự hiện diện của đất (chính xác phải là quyền sử dụng đất) trong Biên bản giao vốn chỉ có ý nghĩa giúp quản lý diện tích đất Nhà máy len Hà Đông sử dụng mà thôi; ngoài ra, mảnh đất đợc giao nằm trong khu vực cha đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Nhà máy đã phải thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh một đối tợng thuê đất (Nhà máy đóng tiền thuê đất hàng năm), Nhà máy không thể thế chấp quyền sử dụng mảnh đất đợc giao. Thứ ba, hàng tồn kho có một lợng lớn đang bị xuống cấp nghiêm trọng hiện không thể đa vào sản xuất (hoặc do không đáp ứng đợc tiêu chuẩn kỹ thuật, hoặc do. chúng phục vụ cho việc sản xuất những sản phẩm mà Nhà máy đã ngừng sản xuất thời gian trớc); giá trị thực tế của chúng theo đánh giá lại chỉ bằng một nửa so với giá trị ghi trên sổ sách, song Công văn xin giảm vốn và biện pháp xử lý số hàng này (đã gửi Công ty len Việt Nam trình lên Tổng công ty dệt may Việt Nam từ lâu) đến nay vẫn cha đợc duyệt; Nhà máy hiện không có điều kiện phân bổ phần giảm giá. Các quy định trong Quy chế tài chính Công ty len Việt Nam có nhiều điểm bất cập nh: quy định về hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị thành viên là 50.000.000 đồng, số d tiền gửi trên tài khoản của đơn vị không quá 100.000.000 đồng, phần vợt đơn vị nộp ngay về Công ty len Việt Nam; quy định tổng số cho các khách hàng nợ mua hàng trả chậm của Nhà máy không vợt quá 2% tổng doanh thu, số tiền nợ tối đa là 100.000.000 đ cho một khách hàng; quy định chuyên thu Công ty len Việt Nam thông báo tới ngân hàng quá hạn chế (chẳng hạn cha đề cập tới trờng hợp ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu của Nhà máy); quy định việc chi hoa hồng môi giới không vợt quá 3% doanh thu của số hàng hoá, dịch vụ môi giới (thực tế điều này phải căn cứ vào việc môi giới có. đem lại hiệu quả hay không)..Việc quy định quá nhiều việc phải xin ý kiến của cơ.

        Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động  kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông
        Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy len Hà Đông

        Đề xuất hoàn thiện công tác quản lý đối với phần vốn nhà nớc tại nhà máy len hà đông

        Do nguyên vật liệu chính của Nhà máy phải nhập từ nớc ngoài về, giá cả biến động theo quan hệ cung-cầu hàng hoá đó trên thị trờng thế giới nên nếu không có dự báo tốt sẽ rất dễ gây ra tổn thất cho Nhà máy, chẳng hạn trong những tháng đầu năm 2003 giá một loạt nguyên vật liệu tăng dẫn đến Nhà máy luôn bị lỗ (giá thành vợt quá giá bán trong điều kiện Nhà máy len Hà Đông không thể tăng giá vì len của Trung Quốc hiện đã rẻ hơn len của Nhà máy 2000 đ/kg, nếu tiếp tục tăng giá nữa thì sản phẩm sản xuất ra sẽ không thể tiêu thụ. Ba là, Công ty len Việt Nam nên xác định lại giá trị phần vốn nhà nớc tại Nhà máy, đây là việc làm có ý nghĩa quan trọng giúp xác định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (vì vốn nhà nớc làm mẫu số trong nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhà nớc giao của doanh nghiệp nhà nớc), đồng thời giúp nhà quản lý tạo cho nhà máy một cơ cấu vốn (nợ-vốn chủ sở hữu) phù hợp. Đồng thời phải quy định đầy đủ rừ ràng trỏch nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp (mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp phải đi đôi với xác định cụ thể trách nhiệm của ngời quản lý doanh nghiệp), cần có chế tài nghiêm khắc đối với trờng hợp ngời quản lý doanh nghiệp có quyết định đầu t không hiệu quả, quản lý và sử dụng tài sản không đúng quy định gây thất thoát vốn.

        Môc lôc