MỤC LỤC
Tổ hợp thiết bị làm nguội clinker kiểu Coolax cooler 1284CC 3 giàn ghi đợc lắp đặt cho việc làm nguội clinker xả ra từ lò nung. Các tấm ghi cố độ bền nhiệt cao cùng với sự phân khoang (3 zôn) và hệ thống quạt gồm 13 cái đảm bảo cho việc thu hồi nhiệt đạt tới hiệu suất thu hồi nhiệt cao (gió 2 và gió 3) cho lò nung, calciner và đảm bảo làm nguội clinker đến nhiệt độ thiết kế.
-Các thiết bị điện nối với cực dơng (+V) của nguồn nuôi cung cấp là các thiết nguồn. -Các thiết bị điện nối với cực âm (DC common) của nguồn nuôi cung cấp gọi là các thiết bị nhận dòng (sinking field devices). Để đảm bảo tơng thích về điện khi nối giữa thiết bị ngoài và PLC, khái niệm này đ- ợc mở rộng ra cho các modules vào/ra dạng logic (Discrete I/O modules).
-Đối với các Output module có đầu ra dạng Rơle (AC hoặc DC) đều phù hợp với cả. Sourcing và Sinking field devices: vì đầu ra dạng công tắc cớ khí, không chịu ảnh hởng chiều đi dòng điện và khả năng tơng thích điện áp trên module. -Đối với các Input, output module có đầu ra Solid-State DC (Dạng bán dẫn một chiều): thì khi sử dụng các thiết bị điện ngoài để nối với các I/O module loại này cần phân biệt và thiết kế phù hợp với loại Sinking hoặc Sourcing I/O module.
Tệp xử lý chứa hầu hết các thao tác trong APS và cấu tạo từ 2 thành phần: Tệp chơng trình và tệp số liệu. Định nghĩa: Tên tệp xử lý là tập hợp các tệp chơng trình và tệp số liệu, tạo ra dới một tên gán cho Processor file. Nó chứa tất cả các lệnh, số liệu và thông tin về cấu trúc liên quan đến chơng trình ngời sử dụng.
-Chọn Tệp xử lý và tạo lập cấu trúc Vào/Ra phù hợp với hệ thống -Sau đó cất Tệp xử lý đó lên đĩa. Bây giờ có thể sửa đổi, giám sát tệp và thay đổi các lệnh sau đó cất lại vào đĩa cứng và nạp (RESTORE) vào bộ điều khiển (PROCESSOR 1). Hâu hết các trờng hợp, một từ 16 bit trong các tệp này tơng ứng với Slot trong SLC và số thứ tự của các Bit tơng ứng với số thứ tự đầu ra, hoặc đầu vào.
Nếu đờng dẫn logic True đã đợc tạo lập trớc thì Bit tơng ứng đợc nạp mức OFF (0) và giữ lại 0 hoặc không có khả năng loại trừ sau đó điều khiển thang đi vào False. Sử dụng lệnh OSR, khi sự kiện cần phải bắt đầu trên cơ sở thay đổi trạng thái của thang từ False sang True, chứ không phải trạng thái của kết quả. Để reset lại giá trị ACC cũng nh các Bit trạng thái sau khi điều kiện chuyển sang False thì phải dùng một lệnh RES với cùng một địa chỉ trong một thang khác.
Nếu nh giá trị Low Limit bằng hoặc nhỏ hơn gía trị High Limit, lệnh sẽ có logic True khi giá trị Test nằm ở giữa hoặc bằng hai giới hạn. + Trong các ứng dụng khi tính toán có Overflow hoặc chia cho 0 xảy ra, có thể tránh đợc lỗi cho thiết bị bằng cách sử dụng lệnh Unlatch (OTU) với địa chỉ S:5/0 trong chơng trình. Trong các ứng dụng khi có Overflow tính toán hoặc chia cho 0, bạn có thể tránh cho thiết bị lỗi bằng cách sử dụng lệnh unlatch (OTU) cho địa chỉ S:5/0 trong chơng trình.
- Soạn thảo kéo và thả để dịch chuyển nhanh chóng các phần tử bảng dữ liệu từ một tệp dữ liệu đến tệp khác, những rung từ một Subroutine hoặc Project đến Subroutine hoặc Project khác, hoặc những lệnh từ rung tới rung trong một Project. Nếu muốn biết miêu tả về bất cứ Icon nào chỉ cần di chuyển con trỏ trên Icon, và cửa sổ chú giải công cụ nổi sẽ xuất hiện giải thích Icon đợc sử dụng cho mục đích gì. Các tệp bảng dữ liệu chứa thông tin trạng thái kết hợp với I/O bên ngoài và tất cả các chỉ lệnh khác sử dụng trong các tệp chơng trình Ladder chính và con.
Click đúp tệp dữ liệu trong Project tree, và sau đó Click chuột trên một địa chỉ trong phạm vi khung lới cái xuất hiện trên dialog tệp dữ liệu (data file dialog). RSLogix 500 sử dụng hai kiểu sao lu dự phòng các tệp cái có thể truy cập bất cứ thời gian nào, và cung cấp tiện ích tự động khôi phục lại trong trờng hợp nguồn điện cung cấp bị lỗi. Để soạn chơng trình nhanh hơn, RSLogix 500 cho phép ánh xạ bất cứ phím alphabetic sẵn có (A-Z) trên bàn phím máy tính để hớng dẫn soạn một chơng trình logic ladder.
Toàn bộ khung thép đợc đặt trên các bánh xe di chuyển dọc trên 2 ray đặt song song dọc kho nhờ 1 động cơ thay đổi đợc tốc độ, trên khung thép này đợc đặt 2 băng tải, 1 ca bin, 1 bảng vận hành, 2 ray để cho dàn băng di động dịch chuyển trên đó, các mô tơ di chuyển dọc, ngang, mô tơ băng tải. Sự kết hợp giữa di chuyển dọc của cầu và di chuyển ngang của dàn băng di động tạo nên đống vật liệu đợc hình thành nhờ các lớp, luống khác nhau. Nguyên liệu đợc tháo ra từ băng tải cuốn dọc kho, bên trên băng cố định M11, đến băng di động M15, và đổ vào kho (H6.2) và đống đầu tiên đợc tạo dần dần tại vị trí cạnh trái của kho, trong khi cầu dải đang họat động.
Khi đống thứ 20 đợc rải, cầu rải lại đạt tới vị trí của cảm biến S31.2 lập tức cầu sẽ thay đổi hớng và chuyển động theo hớng “Forward”. Sau đó M21, đa băng rải M15 khởi động ngay lập tức theo hớng cạnh phải của kho, để cho băng đổ hết thủ tục này sẽ tiếp tục trong khoảng 1 phút. Thiết bị chống va chạm giữa cầu rải và cầu xúc, thiết bị phanh, rơ le nhiệt, công tắc an toàn, cầu chì, automat, các công tắc giới hạn.
Tất cả các bộ đếm sẽ bị Reset và cầu rải lại sẵn sàng cho 1 chu kì.
Để tránh va chạm với cầu xúc thì cầu rải đợc trang bị các thiết bị chống va chạm kiểu cảm biến ULTRASONIC điều chỉnh theo khoảng cách cho sự va chạm, nếu thiết bị này bị tác động thì di chuyển của cầu rải về phía cầu xúc sẽ bị dừng. Từ màn hình cầu rải ở phơng thức thử tại chỗ, muốn chạy một thiết bị nào đó ta đa ngón tay vào biểu tợng môtơ của thiết bị đó. Ví dụ: Muốn chạy băng tải cố định, ta đa ngón tay vào biểu tợng môtơ M11, màn hình sẽ chuyển sang màn hình mới là màn hình điều khiển băng tải cố định "Stationary belt M11".
Từ màn hình chính đa ngón tay về biểu tợng "Local control" màn hình sẽ chuyển sang màn hình mới, thể hiện cầu rải ở phơng thức này. - Khoảng cách luống đầu tiên "Distance First Row" Là khoảng cách từ giới hạn trái S21 của di chuyển ngang, đến luống đầu tiên kế bên tờng trong đống. - Khoảng cách luống "Distance Row" là khoảng cáh từ luống này đến luống khác theo chiều di chuyển ngang.
Nếu khi hệ thống cầu rải đang chạy có tín hiệu báo đầy kho thì sau 120s cho hết băng sẽ có tín hiệu khởi động đỗ tự động sau 10s, lúc này động cơ M13 sẽ đóng cửa xả. Động cơ M21 có mục đích đa băng di động M15 dịch chuyển theo chiều ngang trong kho để quá trình rải liệu của M15 tạo thành các luống theo khoảng cách nhất định. Động cơ M21 dừng sau khi có tín hiệu báo đầy hoặc đủ số lớp rải một khoảng thời gian một phút để nó đa băng di động M15 dịch chuyển sang trái cho M15 rải hết liệu trên băng.
Động cơ M31 mục đích là để đa toàn bộ hệ thống cầu rải dịch chuyển dọc kho, động cơ M31 có thể điều chỉnh đợc tốc độ nhờ một bộ biến tần lắp kèm theo. Sau khi động cơ M31 hoạt động đợc 5s thì nếu tín hiệu phản hôi từ biến tần vào đầu vào PLC vẫn là không thì đa ra cảnh báo M31 và ngắt lệnh điều khiển động cơ. Cảm biến S31.4 sẽ xác định khoảng cách đến vị trí đỗ “Position Parking” sau khi có tín hiệu báo đầy nó sẽ đa hệ thống cầu dịch chuyển theo chiều ngợc lại về vị trí này.
“Reveser” nếu đạt tới vị trí của S31 thì nó sẽ đảo chiều và dịch chuyển theo chiều ngợc lại tức là chiều “Forward”. Động cơ M31 sẽ dừng khi có tín hiệu báo va chạm giữa cầu rải và cầu xúc, khi có tín hiệu báo đầy kho hoặc khi đủ số lớp quy định. Bộ khởi động cho dịch chuyển ngang sẵn sàng I:4/8 Tín hiệu phản hồi dịch chuyển ngang I:4/9.